0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (149 trang)

Các khả năng ứng dụng các thiết bị chuyển đổi năng lượng sóng cho vùng Biển Đông

Một phần của tài liệu EBOOK NĂNG LƯỢNG SÓNG BIỂN KHU VỰC BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM PHẦN 2 NXB KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ (Trang 101 -102 )

III IV V VI VII V I XX XI XII H= 25m

2. Các khả năng ứng dụng các thiết bị chuyển đổi năng lượng sóng cho vùng Biển Đông

này chỉđạt khoảng 10 kW/m (xem hình IV.14).

- Theo kết quả tính toán năng lượng sóng trung bình năm cho thấy khu vực có tiềm năng năng lượng sóng 10 kW/m trải rộng toàn bộ vùng giữa Biển Đông và áp sát vào khu vực ven bờ biển nam Trung Bộ. Xét trung bình mùa gió đông bắc và trung bình năm cho thấy đây là khu vực khai thác năng lượng sóng thuận lợi nhất trong tất cả các vùng ven bờ biển Việt Nam.

- Có thể thấy rằng Việt Nam do tiếp giáp trực tiếp với Biển Đông và có hai chế độ gió mùa luân phiên nên được thiên nhiên ban tặng cho nguồn tài nguyên năng lượng sóng phong phú nhất so với các nước trong khu vực. Tuy nhiên như

các đánh giá về tiềm năng năng lượng sóng toàn cầu cho thấy, khu vực Biển

Đông là một khu vực hẹp so với đại dương nên không tồn tại trường sóng lừng liên tục trong năm như các vùng bờ biển phía đông Đại Tây Dương của các nước Bắc Âu như Anh, Scốtlen, Ailen hoặc bờ biển phía Thái Bình Dương của châu Mỹ (Mỹ, Canada). Trường sóng tại các khu vực ngoài khơi và ven bờ Biển Đông có thểđược coi là khu vực biển kín và do kích thước hạn chế của Biển Đông nên chu kỳ sóng cũng không lớn so với các vùng ven bờ đại dương nêu trên. Theo như các công thức tính thông lượng năng lượng sóng nêu tại chương II và theo công thức tính năng lượng sóng nêu ở phần trên, thông lượng năng lượng sóng phụ thuộc trực tiếp vào chu kỳ truyền năng lượng sóng (Te). Do bị giới hạn về

diện tích nên giá trị trung bình của chu kỳ này tại khu vực Biển Đông trong mùa gió đông bắc, là mùa có năng lượng sóng mạnh nhất, chỉ đạt khoảng 7 – 8 giây.

Đây là một giới hạn hạn chế năng lượng sóng trong khu vực.

2. Các kh năng ng dng các thiết b chuyn đổi năng lượng sóng cho vùng Bin Đông vùng Bin Đông

Trong chương III đã đưa ra các thiết bị chuyển đổi năng lượng sóng thành điện năng hiện đang được áp dụng trên thế giới. Với một tiềm năng năng lượng sóng vùng Biển Đông và ven bờ biển Việt Nam vào khoảng trung bình, chúng ta cần phải lựa chọn các loại thiết bị tối ưu. Ngoài ra do đặc điểm vùng biển của chúng ta nằm trong một trong 5 ổ bão trên thế giới, việc lựa chọn các thiết bị khai thác năng lượng sóng có khả năng chịu đựng khi các cơn bão đi qua khu vực khai thác là một trong những yêu cầu quan trọng hàng đầu. Theo đánh giá sơ bộ của chúng

Chương IV.Năng lượng sóng khu vực Biển Đông và vùng biển Việt Nam 209 tôi, có thể sử dụng các loại thiết bị Limpet (xem hình III.31) cho khai thác năng lượng sóng tại khu vực ven bờ và wave Dragon hoặc Pelamis (hình III.9, III.10) cho khu vực ngoài khơi.

Một phần của tài liệu EBOOK NĂNG LƯỢNG SÓNG BIỂN KHU VỰC BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM PHẦN 2 NXB KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ (Trang 101 -102 )

×