trên đi ̣a bàn xã Sín Chéng
4.3.1. Thông tin chung của các hộ được điều tra tại xã Sín Chéng.
Để thực hiện thành công của một đề tài thì việc đầu tiên là phải đi thu nhập thông tin chung của chủ hộ gia đình đƣợc điều tra, đây là một việc làm cần thiết và quan trọng để góp phần thành công của đề tài. Với vai trò là ngƣời cán bộ khuyến nông để nói cho ngƣời dân hiểu và biết trong quá trình sản xuất nông nghiệp cũng nhƣ lĩnh vực khác thì việc nâng cao trình độ học
vấn cho ngƣời dân là khía cạnh rất quan trọng để đánh giá chất lƣợng của ngƣời lao động. Ngƣời lao động đƣợc xem là có chất lƣợng khi trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, kỹ năng lao động thành thạo. Trong đó trình độ học vấn của ngƣời lao động là yếu tố rất đáng quan tâm, nó giúp cho ngƣời lao động nắm bắt đƣợc những kiến thức mới, là công cụ giúp ngƣời lao động tiếp cận đƣợc những tri thức mới, nâng cao khả năng tƣ duy, sáng tạo của ngƣời lao động trong các lĩnh vực sản xuất. Để rõ hơn ta có bảng sau:
Bảng 4.9. Thông tin chung về các hộ gia đình đƣợc điều tra năm 2015
Thôn Số hộ
Dân tộc (Hộ) Tuổi (Hộ) Số nhân khẩu
(Ngƣời) Trình độ (Hộ)
Nghề nghiệp chính (Hộ)
Mông Kinh 20-39 40-55 2-5 6-10 Không
học Tiểu học THCS THPH CĐ/ĐH Làm ruộng Buôn bán dịch vụ Mào Sao Chải 20 20 0 15 5 13 7 10 5 3 2 0 18 2 Mào Sao Phìn 10 10 0 6 4 5 5 6 3 2 0 0 10 0 Ngải Phóng Chồ 14 10 0 9 5 13 1 8 3 2 1 0 13 1 Sản Sín Pao 16 14 2 10 6 10 6 9 4 2 1 0 14 2 Tổng 60 58 2 37 23 41 19 33 15 9 3 0 55 5
Nhìn vào bảng trên cho ta thấy, 60 hộ đƣợc điều tra tại xã Sín Chéng thì số hộ là dân tộc mông có 58 hộ, số hộ là dân tộc kinh có 2 hộ, tổng số hộ trong độ tuổi từ 20 - 39 có 37 hộ, tổng số hộ trong độ tuổi từ 40 – 55 là 23 hộ, về nhân khẩu, tổng số số hộ có số nhân khẩu từ 2 – 5 nhân khẩu là 41 hộ, tổng số nhân khẩu từ 6 – 10 nhân khẩu là 19 hộ, về trình độ học vấn, qua điều tra 4 thôn của 60 hộ thì có 33 chủ hộ là không học, 15 hộ học tiểu học, 9 hộ học THCS, 3 hộ học THPT, không có chủ hộ nào học Cao Đẳng, Đại học, về nghề nghiệp chính, tổng số hộ làm ruộng là 55 hộ, chỉ có 5 hộ bán dịch vụ.
Nhƣ vậy, vai trò của khuyến nông tron g quá trình nân cao trình đô ̣ và ta ̣o viê ̣c làm là rất quan tro ̣ng trong thời gian tới .
Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2010 - 2020 là nội dung quan trọng nhằm hiện thực hóa Nghị quyết số 26 - NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ƣơng vào cuộc sống. Chƣơng trình này đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010. Trong 19 tiêu chí của Bộ tiêu chí Quốc gia về NTM, có 4 tiêu chí liên quan trực tiếp đến vai trò, nhiệm vụ của khuyến nông đó là: Tiêu chí số 10 về thu nhập, tiêu chí số 11 về hộ nghèo, tiêu chí số 12 về tỷ lệ lao động có việc làm thƣờng xuyên (trƣớc đây là cơ cấu lao động), tiêu chí số 13 về hình thức tổ chức sản xuất ngoài ra còn ảnh hƣởng đến cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn. Để góp phần giúp cho xã Sín Chéng phấn đấu đạt đƣợc các tiêu chí này thì công tác khuyến nông đã thực hiện một số nội dung nhƣ sau:
4.3.2. Hỗ trợ các hoạt động sản xuất nhằm nâng cao thu nhập
Thu nhập là một trong số những tiêu chí trọng tâm và mang tính cốt lõi trong chƣơng trình xây dựng NTM. Qua 3 năm thực hiện, đƣợc sự quan tâm của Đảng bộ, chính quyền xã cùng với các đoàn thể trong đó có cơ quan
khuyến nông nên tình hình sản xuất kinh doanh trên các lĩnh vực của xã có những bƣớc tiến đáng kể. Là một xã thuần nông, sống chủ yếu nhờ vào các hoạt sản xuất nông nghiệp thì việc đổi mới sản xuất nhƣ chuyển đổi cơ cấu cây trồng sang chăn nuôi và ngƣợc lại, tăng diện tích sản xuất, đƣa giống cây trồng mới vào sản xuất, áp dụng các kỹ thuật mới và đƣa cơ giới hóa vào đồng ruộng để tăng thêm mùa vụ đó là những giải pháp giúp ngƣời dân tăng thu nhập. Và đƣợc đạt đƣợc kết quả nhƣ sau:
Bảng 4.10. Thu nhập bình quân đầu ngƣời/năm qua 3 năm 2012 - 2014
Năm
Thu nhập bình quân của tỉnh Lào Cai
(Triệu đồng/ngƣời/năm) Thu nhập bình quân của xã Sín Chéng (Triệu đồng/ngƣời/năm) So sánh Xã/tỉnh (%) 2012 10,8 10,4 96,30 2013 12,3 12,9 104,88 2014 14,3 13,0 90,91 (Nguồn: UBND xã Sín Chéng)
Qua bảng trên ta thấy năm 2012 thu nhập bình quân đầu ngƣời của xã Sín Chéng giảm 0,4 lần hay 96,30%, đến năm 2013 thu nhập bình quân của xã Sín Chéng tăng so với của tỉnh Lào cai là 0,6 lần hay 104,88%. Nhƣng đến năm 2014 thì giảm hơn 1,3 lần hay 90,91% so với tỉnh,. Thu nhập bình quân đầu ngƣời của tỉnh Lào Cai nói chung và của xã Sín Chéng nói riêng là tƣơng đối thấp, chƣa đạt tiêu chí số 10 về thu nhập theo bộ tiêu chí Quốc gia xây dựng NTM.
Vì vậy, để đạt đƣợc tiêu chí này ngành Khuyến nông cần phải tổ chức các hoạt động khuyến nông phù hợp và có hiệu quả, tăng cƣờng các hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao kiến thức, trình độ dân trí cho ngƣời dân. Mở
rộng các mô hình hoạt động dịch vụ, tƣ vấn thị trƣờng đáp ứng nhu cầu của ngƣời dân. Cụ thể trong các lĩnh vực sau:
Thông tin tuyên truyền
Thông tin tuyên truyền là công tác quan trọng nhằm tăng cƣờng phổ biến các tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất, các thông tin liên quan về nông nghiệp. CBKN cùng cán bộ phụ trách nông nghiệp thƣờng đƣa các thông tin tuyên truyền thông qua đài phát thanh xã, bảng tin, băng rôn, áp phích đƣợc treo trên các cột điện và những khu vực tâm điểm của xã.
Công tác thông tin tuyên truyền của xã Sín Chéng đƣợc truyền tải qua nhiều phƣơng tiện truyền thông khác nhau. Cụ thể ta có bảng sau:
Bảng 4.11. Nguồn tiếp nhận thông tin tuyên truyền của ngƣời dân tại xã Sín Chéng STT Các phƣơng tiên truyền thông Thôn Mào Sao Chải Thôn Mào Sao Phìn Thôn Ngải phóng Chồ Thôn Sản Sín Pao Số lƣợng (n=60) Cơ cấu (%) 1 Tổng số hộ điều tra 20 10 14 16 60 100 2 Đài, ti vi 16 8 12 14 50/60 83,33 3 Bảng tin, áp phích 8 5 4 6 23/60 38,33 4 Loa phát thanh 20 9 13 14 56/60 93,33 5 Tờ bƣớm, tờ gấp, tờ rơi 7 4 2 5 18/60 30,00
6 Tài liệu kỹ thuật 18 10 12 14 54/60 90,00 7 Cấp phát nông
lịch 7 6 4 11 28/60 46,67
8 Tạp chí khuyến
nông 6 4 2 5 17/60 28,33
Qua bảng trên cho thấy thông tin mà ngƣời nông dân tiếp nhận chủ yếu qua loa phát thanh chiếm 93,33%, tài liệu kỹ thuật chiếm 90,00% và đài, ti vi chiếm 83,33%. Ngoài ra còn đƣợc truyền qua nhiều hình thức khác nhƣ: cấp phát nông lịch chiếm 46,67%, bản tin áp phích chiếm 38,33 %, cuối cùng là tờ gấp, tờ rơi và tạp chí khuyến nông chiếm tỉ lệ ít nhất lần lƣợt là 30,00% và 28,33%. Sự chênh lệch các bản tin nhƣ trên là do sự phân bố giữa các hộ gia đình không đồng đều,còn thƣa thấp và giữa các thôn cũng cách xa chính vì vậy một số bản tin chƣa đƣợc phân bố đồng đều nhƣ tạp chí khuyến nông, bản tin, áp phích, cấp phát nông lịch.
Thông qua nội dung thông tin tuyên truyền, khuyến nông có vai trò quan trọng trong việc cung cấp các thông tin bổ ích, kịp thời cho ngƣời dân giúp ngƣời dân nâng cao trình độ dân trí, phát triển sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao thu nhập góp phần hoàn thành tiêu chí số 10 về thu nhập.
Đào tạo tập huấn kỹ thuật
Công tác đào tạo tập huấn chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật là nhiệm vụ trọng tâm đó là một trong những hoạt động chính của công tác khuyến nông. Qua 3 năm thực hiện chƣơng trình xây dựng NTM, trên địa bàn xã mở đƣợc 7 lớp tập huấn với nhiều lĩnh vực khác nhau trong đó có 1 lớp về chăn nuôi, 6 lớp trồng trọt. Kết quả đƣợc thống kê trong bảng sau:
Bảng 4.12. Các lớp tập huấn trên đ ịa bàn xã Sín Chéng qua 3 năm 2012 - 2014 STT Tên lớp tập huấn Số lƣợng (lớp) Số lƣợt ngƣời tham gia (ngƣời) Đơn vị tổ chức Thời gian thực hiện 1 Tập huấn về kỹ thuật trồng ngô lai NK66 1 30 Trạm KN Năm 2012 2 Tập huấn về kỹ thuật trồng
và chăm sóc rau an toàn 1 25
Trạm KN Năm 2013 3 Tập huấn về kỹ thuật trồng cây thuốc lá 2 35 Trạm KN Năm 2012
4 Tập huấn về kỹ thuật chăn
nuôi giống vịt địa phƣơng 1 40
Trạm KN
Năm 2014
5 Tập huấn về phòng và trị
một số bệnh trên cây lúa. 2 45
Trạm KN
Năm 2014
(Nguồn: UBND xã Sín Chéng)
Qua bảng trên cho ta thấy, năm 2012, có 1 lớ p tâ ̣p huấn v ề kỹ thuật trồng ngô lai tại UBND xã và 1 lớp tập huấn về kỹ thuật trồng cây thuốc lá tại nhà văn hóa thôn Mào Sao Chải. Năm 2013, có 1 lớp tập huấn kỹ thuật trồng và chăm sóc rau an toàn tại nhà văn hóa thôn Ngải Phóng Chồ. Năm 2014 có 3 lớp tập huấn, trong đó có 2 lớp tập huấn về phòng và trị một số loại bệnh trên cây lúa tại thôn Mào sao Chải, thôn Sản Sín Pao và 1 lớ p tập huấn về kỹ thuật Chăn nuôi giống vịt địa phƣơng tại thôn Mào Sao Phìn, vì đây là thôn có nguồn nƣớc suối chảy quanh năm, thích hợp cho việc phát triển giống vịt địa phƣơng cũng nhƣ bảo tồn nguồn gen.
Đa số các lớp tập huấn đƣợc lồng ghép vào các cuộc họp nông dân, họp phụ nữ… vì kinh phí còn hạn chế, ngƣời dân chƣa hiểu rõ về sự quan trọng của các lớp tập huấn nên tham gia còn chƣa đầy đủ.
Qua đó, ta có thể thấy đƣợc rằng công tác đào tạo tập huấn trong khuyến nông đã có sự quan tâm, tuy nhiên số lƣợng các lớp tập huấn vẫn còn hạn chế. Theo đánh giá của CBKN xã, sau các khóa đào tạo, tập huấn chuyển giao tiến bộ KHKT, đại đa số học viên biết áp dụng các kiến thức đã học vào sản xuất góp phần nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi, làm tăng hiệu quả trên một đơn vị diện tích. Nhiều học viên sau khi đƣợc tham gia lớp học đã mạnh dạn vay vốn ngân hàng để mở rộng sản xuất, xây dựng chuồng trại chăn nuôi lợn, gà,vịt…đạt hiệu quả, góp phần nâng cao thu nhập cho gia đình và địa phƣơng.
Xây dƣ̣ng mô hình trình diễn
Một trong những vai trò quan trọng của khuyến nông là xây dựng các mô hình trình diễn giúp ngƣời dân lựa chọn và xác định đƣợc phƣơng thức làm ăn phù hợp, mang lại hiệu quả kinh tế cao, an toàn và bền vững. Thông qua các mô hình trình diễn, nông dân không những đƣợc tận mắt chứng kiến kết quả “trăm nghe không bằng một thấy”, mà còn đƣợc thực hành, học tập và trao đổi kỹ thuật với cán bộ khuyến nông, trao đổi kinh nghiệm với hộ nông dân trực tiếp thực hiện mô hình từ đó nông dân chủ động áp dụng và mở rộng mô hình.
Bảng 4.13. Các mô hình trình diễn qua 3 năm 2012 - 2014
Năm Tên mô
hình Số lƣợng mô hình Số hộ tham gia (hộ) Kết quả Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Khả năng nhân rộng 2012 Mô hình trồng cây thảo quả 1 3 1,5 2,1 Đã và đang đƣợc mở rộng cho các hộ gia đình 2013 Mô hình ủ phân chuồng 3 3 - - Đã và đang đƣợc nhân rộng cho các hộ gia đình 2014 Mô hình ngô lai NK66 2 4 0,5 82,2 Đã và đang đƣợc nhân rộng cho các hộ gia đình (Nguồn: UBND xã Sín Chéng)
Qua bảng trên ta thấy sau 3 năm, Khuyến nông chỉ triển khai đƣơ ̣c 6 mô hình gồm: 1 mô hình thâm canh thảo quả ta ̣i thôn ng ải phóng chồ, 3 mô hình ủ phân chuồng tại thôn Mào sao chải, Thôn Sản Sín pao, 2 mô hình ngô lai NK66 tại thôn Mào Sao Chải Và ngải phóng chồ . Cụ thể nhƣ sau:
Mô hình tr ồng cây thảo quả bắt đầu thực hiện từ năm 2012 với diê ̣n tích ban đầu là 1,5 ha kết quả bƣớc đầu đã cu ng ƣ́ng giống cho vụ xuân 2013 và đến 2014 đã cho thu hoa ̣ch . Tuy nhiên năng suất còn thấp do ngƣời dân mới trồng nên còn thiếu kỹ thuật chăm sóc,thiếu kinh nghiệm thu hoạch. Năng suất đạt 200 kg quả khô/ha, giá bán tại nhà là 70.000 đồng/kg quả khô có khi lên tới 120.000 đồng/kg quả khô. Sau thành công bƣớc đầu, năm 2014 Trạm Khuyến nông huyện đã tiếp nhận thêm cây giống cung ứng cho các hộ đồng thời cử cán bộ hƣớng dẫn kỹ thuật xuống tập huấn cho ngƣời dân. Đƣợc đầu tƣ cây giống, phân bón và đƣợc tập huấn kỹ thuật canh tác nên các hộ tham gia mô hình rất phấn khởi. Ngƣời dân tin tƣởng rằng cây thảo quả sẽ cho hiệu
quả kinh tế cao, giúp ngƣời dân không những thoát nghèo mà còn làm giàu trên chính mảnh đất quê hƣơng.
Nhằm giúp nông dân tiếp cận khoa học kỹ thuật, giảm chi phí sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích canh tác, Trạm khuyến nông huyện phối hợp với xã xây dựng 2 mô hình ủ phân chuồng tại thôn Mào Sao Chải Và thôn Sản Sín Pao. Với mô hình này sẽ giảm chi phí mua phân bón vô cơ cho các hộ gia đình đồng thời tăng năng suất cây trồng khi dùng phân vi sinh. Sau thành công của mô hình bà con nông dân đã áp dụng cho hộ gia đình mình nhằm tăng năng suất, nâng cao sản lƣợng cho cây trồng.
Vụ xuân năm 2012, UBND huyện Si Ma Cai triển khai mô hình trình diễn các giống ngô lai NK4300, NK54, NK66 và đƣa giống ngô NK66 vào trồng trên 0,5 ha đất tập trung của hộ gia đình Thào A Chúng (thôn Mào Sao Chải) sau hơn 3 tháng theo dõi quá trình sinh trƣởng phát triển cho thấy ngô lai có thời gian sinh trƣởng 105-110 ngày, trỗ cờ tập trung, cây gọn, bộ lá đứng, bắp to hình trụ, lá bao kín bắp, bộ rễ chân kiềng khoẻ, chống đổ tốt, chống chịu đƣợc với các điều kiện ngoại cảnh bất thuận cũng nhƣ sâu bệnh. Là giống có bẹ lá gọn, thế lá đứng, màu xanh đậm đến khi chín, vì vậy có thể trồng với mật độ cao nhằm tăng năng suất trên một đơn vị diện tích, đồng thời sử dụng lá, ngọn cho chăn nuôi. Năng suất thực thu cao, giống NK66 đạt 82,2tạ/ha . Ngoài ra trên địa bàn xã còn có 1 mô hình gừng cao sản do gia đình ông Lý A De thực hiện trong năm 2012 đến nay mô hình đã mang lại hiệu quả kinh tế và đƣợc nhân rộng sang các hộ gia đình.
Tuy vậy, việc xây dựng các mô hình trình diễn còn gặp khó khăn do đất đai manh mún, nhận thức của ngƣời dân còn kém, điều kiện kinh tế còn nhiều
khó khăn nên nhiều khi các hộ làm mô hình không đủ năng lực để làm đúng các yêu cầu của mô hình nên hiệu quả mô hình rất thấp.
Vì vậy trong thời gian tới, Trạm khuyến nông củ a huyê ̣n cũng nhƣ CBKN của xã nên có kế hoạch xác định nhu cầu của ng ƣời dân, xây dựng mô hình theo hƣớng từ dƣới lên, đảm bảo các mô hình phù hợp với điều kiện kinh tế của địa phƣơng cũng nhƣ nhu cầu của ngƣời dân, nhu cầu của thị trƣờng.
Tham quan hội thảo
Thăm quan: Qua các cuộc tham quan ngƣời dân đƣợc “mắt thấy tai nghe” những kỹ thuật và kết quả của kỹ thuật mới. Họ đƣợc tiếp xúc với nông dân sản xuất giỏi, từ đó họ nhận thức đầy đủ hơn so với những thông