4.1.1.1.Vị trí địa lý
Sín Chéng nằm cách trung tâm huyện lỵ Si Ma Cai 12km về phía tây, cách trung tâm thành phố Lào Cai 105 km về phía đông, có tuyến huyện lộ đi qua với 9 thôn. Là xã trung tâm của cụm xã.
- Phía Bắc giáp xã Thào Chƣ Phìn và xã Bản Mế. - Phía Nam giáp xã Nàn Sín.
- Phía Tây giáp xã Cao Sơn, huyện Mƣờng Khƣơng. - Phía Đông giáp xã Mản Thẩn và xã Quan Thần Sán.
4.1.1.2. Địa hình
Xã Sín Chéng là vùng đồi núi, có độ cao từ 700 - 1.500m, địa hình có độ dốc lớn trên 25% chiếm tỉ lệ cao, đƣợc tạo bởi nhiều dãy núi chạy theo hƣớng Đông Bắc - Tây Nam và thấp dần về phía Bắc, mức độ chia cắt mạnh xen kẽ những dải núi cao là các thung lũng sâu và nhỏ, nhiều nơi tạo thành vách đứng. Hơn nữa sông suối của xã có bề rộng nhỏ và dốc nên cũng gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã.
Theo kết quả nghiên cứu cho thấy Sín Chéng có các loại đất sau: - Đất mùn đỏ vàng trên đất đá biến chất.
- Đất đỏ vàng trên đá biến chất. - Đất đỏ mùn trên đá sét.
- Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa. - Đất thung lũng dốc tụ trồng lúa.
- Đất phù sa, sông suối. - Đất mòn, trơ sỏi đá.
4.1.1.3. Điều kiện thời tiết khí hậu
Sín Chéng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, tuy nhiên do ảnh hƣởng của địa hình nên diễn biến của khí hậu khá phức tạp, hình thành các tiểu khí hậu khác biệt - Khí hậu cận nhiệt đới và vùng khí hậu nhiệt đới không điển hình.
Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm là 18,90C có những tháng nhiệt độ
xuống dƣới 100C. Nhiệt độ có sự thay đổi theo các đai cao khá rõ nét, sự thay đổi này diễn ra ngay trên địa bàn của một xã.
Lượng mưa: Từ 1.300 - 2.000mm, tập trung vào các tháng 6, 7, 8 các
tháng còn lại trong năm mƣa ít, Mùa lạnh khô kéo dài từ tháng 11 năm trƣớc đến tháng 3 năm sau.
Độ ẩm: Trung bình từ 83 - 87%. Về mùa mƣa độ ẩm không khí lớn hơn,
thƣờng từ 85% - 88%.
4.1.1.4. Sông ngò i thủy văn
Hệ thống thuỷ văn của xã Sín Chéng bao gồm sông Chảy và hệ thống sông suối:
- Sông Chảy: Chảy qua xã có độ dài 5,4 km, phần chảy qua xã có lòng sông hẹp, sâu, nhiều thác ghềnh, ít có tác dụng trong giao thông vận tải, trong sản xuất và dân sinh do lƣợng phù sa thấp, tốc độ dòng chảy lớn.
- Hệ thống sông suối: Do ảnh hƣởng của địa hình chia cắt, độ cao lớn, hình thành trên địa bàn xã khá nhiều suối nhỏ. Đây là nguồn nƣớc chính để phục vụ dân sinh cũng nhƣ mở rộng đất canh tác sản xuất của nhân dân các dân tộc trong xã.
4.1.1.5. Tình hình sử dụng đất đai
Trong sản xuất nông nghiệp đất đai là tƣ liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế đƣợc và nó còn là một phần quan trọng của môi trƣờng quyết định đến đời sống của con ngƣời. Vì vậy việc sử dụng đất đai một cách hợp lý là một vấn đề quan trọng có liên quan mật thiết đến hiệu quả của sản xuất nông nghiệp và chất lƣợng môi trƣờng sống của con ngƣời.
Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất đai của xã Sín Chéng năm 2012- 2014
Các loại đất
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh (%)
SL (ha) CC (%) SL (ha) CC (%) SL (ha) CC (%) 2013/2012 2014/2013 BQC Tổng diện tích tự nhiên 1933,00 100 1933,00 100 1933,00 100 100 100 100 Đất nông nghiệp 1312,28 67,9 1312,29 67,9 1312,31 67,9 100,00 100,00 100,00 Đất lúa nƣớc 163,93 8,5 166,91 8,6 160,92 8,3 101,8 96,4 99,1 Đất trồng lúa nƣơng 34,50 1,8 29,50 1,5 24,50 1,3 87,1 80,1 83,5 Đất trồng cây hằng năm còn lại 441,16 22,8 442,00 22,9 443,58 22,9 87,2 80,4 83,7
Đất trồng cây lâu năm 61,97 3,2 61,97 3,2 61,87 3,2 87,2 80,2 83,7 Đất rừng phòng hộ 402,20 20,8 403,20 20,9 409,20 21,2 87,4 81,4 84,4 Đất rừng sản xuất 206,02 10,7 206,11 10,7 208,94 10,8 87,5 82,5 85,0 Đất nuôi trồng thủy sản 2,50 0,1 2,60 0,1 3,30 0,2 91,0 104,8 97,6
Đất phi nông nghiệp 201,88 10,4 201,89 10,4 201,91 10,4 91,0 104,8 97,6
Đất xây dựng chủ sở cơ quan công trình sự
nghiệp 0,23 0,0 0,23 0,0 0,23 0,0 91,0 104,8 97,6
Đất sản xuất vật liệu xây
dựng, gốm sứ 2,08 0,1 2,10 0,1 2,10 0,1 91,9 104,8 98,1
Đất nghĩa trang, nghĩa
địa 2,00 0,1 2,30 0,1 2,31 0,1 105,6 105,2 105,4 Đất sông, suối 14,89 0,8 14,89 0,8 14,89 0,8 105,6 105,2 105,4 Đất phát triển hạ tầng 161,85 8,4 161,88 8,4 161,91 8,4 105,7 105,2 105,5 Đất ở nông thôn 20,47 1,1 20,49 1,1 20,50 1,1 105,8 105,3 105,5 Đất chƣa sử dụng 328,60 17,0 328,60 17,0 328,60 17,0 105,8 105,3 105,5 Đất chƣa sử dụng còn lại 326,00 16,9 320,00 16,6 314,00 16,2 103,8 103,3 103,6 Đất chƣa sử dụng đƣa vào sử dụng 2,60 0,1 8,60 0,4 14,60 0,8 343,4 175,4 245,4
Đất khu dân cƣ nông
thôn 90,21 4,7 90,22 4,7 90,24 4,7 343,4 175,5 245,5
Qua bảng 4.1 trên cho thấy, Sín Chéng có tổng diện tích đất tự nhiên là 1993,00 ha. Trong đó nông nghiệp chiếm diện tích lớn nhất qua 3 năm và đều có xu hƣớng tăng, năm 2013 diện tích nông nghiệp tăng 100,00% so với năm 2012. Năm 2014 tăng 100,00% so với năm 2013, bình quân chung qua 3 năm tăng 100%. Về diện tích đất phi nông nghiệp, năm 2013 tăng 91% so với năm 2012. Năm 2014 diện tích tăng 104,8% so với năm 2013, bình quân chung 3 năm tăng 97,6%. Đất chƣa sử dụng, trong đó phần đất chƣa sử dụng đƣa vào sử dụng thì tăng qua 3 năm, năm 2013 tăng 343,4% so với năm 2012. Năm 2014 tăng 175,4% so với năm 2013, bình quân qua 3 năm tăng 245.5%. còn đất chƣa sử dụng không đƣa vào sử dụng thì có xu hƣớng giảm qua 3 năm từ năm 2012 đến năm 2014 đã giảm bình quân chung giảm 103,6%. Đất ở khu dân cƣ thì tăng không đáng kể.
Nhƣ vậy, sự tăng diện tích đất chƣa sử dụng đƣa vào sử dụng là do ngƣời dân đã khai thác đất trống để trồng rừng, một số cây kinh doanh khai thác gỗ mang lại hiệu quả kinh tế gia đình.
Tóm lại, Sín Chéng chủ yếu là xã thuần nông nên diện tích đất nông nghiệp là lớn nhất vì vậy để ngƣời dân sản xuất các hoạt động nông nghiệp bền vững thì vai trò của CBKN đến với ngƣời dân là rất cần thiết và quan trọng trong việc chuyên giao KHKT, thị trƣờng đầu vào đầu ra của sản phẩm nông sản hộ gia đình.