Chức năng quan sát

Một phần của tài liệu Bài giảng môn hệ thống thông tin địa lý (Trang 123 - 125)

Khả năng xác định điểm cĩ thể nhìn thấy, những đối tượng hoặc những vùng trên một khu vực cảnh quan cĩ thể cĩ ích cho nhiều mục đích khác nhau. Quy hoạch cảnh quan, quy hoạch quân sự, quy hoạch khơng gian và quy hoạch

mạng lưới truyền thơng là những lĩnh vực mà phân tích khả năng nhìn thấy sẽ

cĩ ích cho chúng. Cho mạng lưới truyền thơng điều cần thiết là các tồ nhà truyền thơng càng cao thì khả năng tầm nhìn càng tốt. Cho khả năng quân sự

thì ngược lại càng khơng nhìn thấy thì càng tốt ( Burrourh 1986).

Sử dụng mơ hình số độ cao, chức năng quan sát cĩ thể tạo ra bản đồ quan sát tương hỗ chỉ định khu vực nào đĩ cĩ thể quan sát được từ một điểm cụ thể

(điểm nhìn) trên địa hình. Để tìm vùng cĩ khả năng nhìn thấy từ một điểm nào

đĩ, các tia sáng được xây dựng giữa điểm nhìn và tất cả các vị trí khác trên địa hình. Nếu tia sáng xuyên qua một phần của bề mặt địa hình cĩ nghĩa là vị trí khơng nhìn thấy từ điểm quan sát. Khi địa hình khơng làm xáo trộn đường đi của ánh sáng thì điểm xung quanh là nhìn thấy. Khái niệm về phân tích quan sát tương hỗđược minh hoạ trên hình 23. (Chrismn 1997).

Hình 23: Quan sát lát cắt ngang của tia sáng xuyên qua khi gặp bề mặt

được xem xét tới. Khoảng cách quan sát cực đại cũng được tính đến. Điểm quan sát khơng cần thiết phải ở trên bề mặt địa hình mà nĩ cĩ thểở trên một độ

cao nào đĩ so với bề mặt (trên nĩc của một tồ nhà). ( A ronoff, 1989)

Ví dụ: Giả thiết điểm quan sát du lịch phải dọc theo thung lũng. Chức năng quan sát tương hỗ cĩ thể được thiết lập tại từng điểm theo cách này. Vị trí cĩ diện tích quan sát rộng nhất chắc chắn là điểm quan sát tốt nhất. Đây là một ví dụ đơn giản vì những nhân tố khác như sự cuốn hút của vùng quan sát nên

được xem xét thêm.

Sử dụng phép tốn (Using Location/Allocation Operators)

Context

Gán địa chỉ (Address Matching)

Phm vi

Gán địa chỉ cho phép người sử dụng chuyển đổi địa chỉ bưu điện (Vd: 227 Nguyễn Văn Cừ, Quận 5, Tp. HCM) thành những tọa độ vị trí địa lý, tạo ra một lớp dữ liệu mới chứa những điểm này, và hiển thị thơng tin trên bản đồ. Cĩ ba thành phần cần thiết để hồn thành quá trình gán địa chỉ: một file dữ liệu bản

đồ, một bảng dữ liệu lưu trữ thơng tin địa chỉ, và phần mềm GIS thực hiện chuyển đổi. Chức năng gán mã địa lý (Address geocoding) cho phép trong các phần mềm (GIS). Những lớp dữ liệu kết quả sử dụng phân tích tiêu chuẩn khơng gian.

Một phần của tài liệu Bài giảng môn hệ thống thông tin địa lý (Trang 123 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)