Những mối quan hệ khơng gian

Một phần của tài liệu Bài giảng môn hệ thống thông tin địa lý (Trang 105 - 109)

Những mối quan hệ trong GIS thường được nghiên cứu bởi xem xét quan hệ

những đối tượng hình học đơn giản - những điểm, những đường, những polygon. Một số mối quan hệ cĩ thể tính tốn từ những tọa độ của đối tượng:

Cĩ ba kiểu mối quan hệ

Nhng mi quan h s dng cu trúc nên đối tượng phc tp t nhng gc đơn gin.

Ê Mối quan hệ giữa đường (chain) và tập thứ tự những điểm tạo nên nĩ.

Ê Mối quan hệ giữa một diện tích (polygon) và tập hợp thứ tự các đường tạo nên nĩ.

Nhng mi quan h cĩ th tính tốn t nhng ta độ ca nhng đối tượng.

Ê Hai đường cĩ thể kiểm tra xem nếu chúng bắt chéo nhau thì mối quan hệ - “chéo” "crosses" cĩ thể tính tốn được.

Ê Những diện tích cĩ thể kiểm tra xem nĩ cĩ bao quanh một điểm nào

đĩ- mối quan hệ "is contained in" cĩ thểđược tính tốn.

Ê Những diện tích cĩ thể kiểm tra xem nếu chúng chồng lên nhau (overlap) - mối quan hệ "overlaps".

Nhng mi quan h khơng th tính tốn t nhng ta độ - mà nht thiết phi được mã hĩa trong CSDL trong đầu vào.

Ê Hai đường biểu diễn cắt nhau, nhưng trên thực tế chúng khơng cắt nhau (đường cao tốc biểu diễn cắt nhau, những nĩ cĩ thể vượt qua nhau)

Ê Một số CSDL cho phép những thực thể gọi là "đối tượng phức tạp", bao gồm một số "đối tượng đơn giản".

Quan hệ hình học các đối tượng

Những mối quan hệ giữa những đối tượng hình học đơn giản, với những ví dụ ứng dụng thực tế của chúng:

Đim-Đim (Point-point )

Ê "is within": tìm tất cả những điểm lấy mẫu trong phạm vi 1 km từ vị trí trạm quan trắc.

Ê "is nearest to": tìm những vị trí điểm rác thải nguy hiểm gần nhất lỗ

khoan nước ngầm.

Đim-Đường (Point-line)

Ê "ends at": tìm điểm cắt tại cuối con đường.

Ê "is nearest to": tìm con đường gần nhất vị trí xảy ra núi lửa.

Đim-din tích (Point-area)

Ê "is contained in": tìm tất cả trạm quan trắc khơng khí trong thành phố

Hồ Chí Minh.

Ê "can be seen from": xác định những hồ nước thấy được từ một vị trí xác

định.

Đường-Đường (Line-line)

Ê "crosses": xác định con đường cắt qua sơng.

Ê "comes within": tìm những con đường đến ga trong khoảng 1km.

Ê "flows into": tìm dịng cháy cĩ đổ vào sơng khơng.

Đường-Din tích (Line-area)

Ê "borders": tìm con đường là một phần đường biên của cơng viên.

Din tích-Din tích (Area-area)

Ê "overlaps": xác định phần chồng nhau giữa những kiểu đất trên bản đồ

A, và những kiểu sử dụng đất trên bản đồ B.

Ê "is nearest to": tìm hồ nước gần nhất một đám cháy rừng.

Ê "is adjacent to": khám phá những diện tích cĩ chung đường biên.

Mã hĩa mối quan hệ như là những thuộc tính

Trong CSDL, chúng ta thường mã hĩa mối quan hệ như những thuộc tính thêm vào. Xem xét hai ví dụ:

Ví dụ 1: mối quan hệ A là "flows into", giữa những đoạn mạng sơng:

Lựa chọn A: mỗi mối liên kết trong mạng sơng được qui cho ID với mối liên kết xuơi dịng cĩ dịng chảy vào. Dịng chảy xác định từ liên kết này tới liên kết khác theo các điểm dẫn.

Lựa chọn B: Thay thế mạng lưới bằng mã như hai tập hợp {entities – links} và {node}. những liên kết chỉ tới những node xuơi dịng, những node chỉ tới liên kết xuơi dịng.

Ví dụ 2: Mối quan hệ "is contained in".

Giả sử chúng ta cĩ vị trí 4 lỗ khoan nước, với những thuộc tính về độ sâu và lưu lượng. Những lỗ khoan này nằm trong hai xã khác nhau, mỗi với giá trị

thuộc tính "population". Chúng ta cần xác định độ lớn lưu lượng mỗi xã. Tìm xã cĩ những lỗ khoan, bằng tính tốn quan hệ "is contained in", và chứa

đựng kết quả như một thuộc tính mới, , cho mỗi lỗ khoan.

Sử dụng bảng thuộc tính tính tổng lưu lượng cho mỗi Xã và thêm kết quả vào bảng dữ liệu.

XA Population Lưu lượng A 20,000 4,500

Một phần của tài liệu Bài giảng môn hệ thống thông tin địa lý (Trang 105 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)