Mô hình ngang hàng (Peer Model)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ chuyển mạch đa nhãn giao thức tổng quát (Trang 83 - 85)

Cung cấp dịch vụ từđầu cuối đến đầu cuối, qua các loại mạng khác nhau. Các đầu cuối có thể hiểu được đầy đủ kiến trúc và tài nguyên mạng thông qua giao thức định tuyến.

Mô hình này dùng chung một giao thức báo hiệu, nên các dịch vụđầu cuối tới

đâu cuối có thểđược cung cấp không cần ánh xạ qua tại các biên của mạng. Ví dụ dưới đây chỉ ra mô hình peer:

Hình.3.32 Mô hình ngang hàng

Người sử dụng dịch vụđâu cuối tới đầu cuối có cái nhìn đầy đủđối với các lớp thấp hơn GMPLS access và GMPLS core, vì vậy có thể định tuyến dịch vụ qua mạng tạo nên sự hiệu quả của việc sử dụng tài nguyên và cũng có thể chọn đường cung cấp chất lượng dịch vụ (QoS) theo yêu cầu.

• Có một vấn đề trong việc đảm bảo dịch vụđầu cuối tới đầu cuối trong mô hình này, dịch vụ yêu cầu bởi người dùng có băng thông nhỏ hơn tài nguyên đơn lẻ được cung cấp bởi mạng lõi (người dùng muốn dùng 10Mbps, nhưng bước sóng chuyển mạch lõi sử dụng 10Gbps và không thể phân chia được).

• Việc này được giải quyết bằng cách sử dụng các đường chuyển mạch nhãn (LSP) phân cấp. Khi đường chuyển mạch nhãn phân cấp được thiết lập, nó có thể được quảng bá như một liên kết TE vào trong miền điều khiển lưu lượng và sau đấy có thể sử dụng đường hầm “tunnel” để quảng bá dịch vụđầu cuối tới đầu cuối ngang qua mạng lõi.

• Tiện ích của mô hình ngang hàng là dịch vụ có thể đáp ứng yêu cầu khách hàng. Lưu lượng đầu cuối tới đầu cuối được điều khiển bởi một

• Một lượng lớn trạng thái thông tin liên kết được quảng bá trong lớp điều khiển do các nút đều nhìn thấy nhau.

• Mô hình ngang hàng là một mô hình hữu ích đối với khách hàng và linh hoạt đối với mạng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ chuyển mạch đa nhãn giao thức tổng quát (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)