* Tình hình chung về nhóm hộ điều tra .
Để tìm hiểu về thực trạng hoạt động khuyến nông của xã cũng như điều kiện, nguyện vọng của người dân về hoạt động khuyến nông. Tôi chọn giải pháp điều tra mẫu ngẫu nhiên 60 hộ nông dân trong 15 thôn của xã Phù Ngo ̣c . Từ đây chúng ta có cơ sở để đánh giá chung cho toàn xã một cách chính xác nhất.
Trong tổng số 60/854 hộ chiếm 7,02% số hộ toàn xã được chọn làm mẫu điều tra. Các thôn được điều tra có diện tích đất nông nghiệp chiếm phần lớn trong xã nên người dân nơi đây lao động chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. Trước đây cuộc sống của họ còn gặp nhiều khó khăn nhưng được sự quan tâm của các cấp chính quyền, địa phương đã tạo điều kiện cho người dân biết phát huy những thế mạnh của họ, và tận dụng nguồn tài nguyên sẵn có họ tâ ̣p trung tròng cây thuốc lá theo kĩ thuâ ̣t , biết trồng cây lâm nghiệp để phủ xanh đồi trọc, hơn thế nữa các cây lâm nghiệp trồng lâu năm sẽ tạo ra củi để đốt, ra gỗ để bán nhằm đem lại thu nhập cho bà con nông dân. Trên những cánh đồng, nhiều giống lúa mới năng suất cao đã được người nông dân đưa vào sản xuất. Để có được kết quả như hôm nay đằng sau những thành công đó là sự quan tâm, giúp đỡ, chỉ đạo của cán bộ khuyến nông: Đã tuyên truyền, tổ chức các lớp tập huấn, xây dựng các mô hình, chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật, đã cùng người nông dân giải quyết những khó khăn, thắc mắc, chia sẻ những kinh nghiệm, những bài học trong sản xuất nông lâm nghiệp của xã Phù Ngọc
* Thực trạng hoạt động khuyến nông xã. + Công tác chỉ đạo sản xuất
Đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của toàn ngành nông nghiệp. Dưới sự chỉ đạo của trạm khuyến nông huyện Hà quảng . Khuyễn nông viên xã là người phụ trách tình hình nông lâm nghiệp của xã đã tham gia trực tiếp vào công tác chỉ đạo sản xuất phục vụ các chủ chương chính sách,
41
chương trình định hướng phát triển nông thôn mới của huyện và của tỉnh như: Công tác chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng vật nuôi, đưa các giống lúa, giống ngô, giống hoa màu và con giống có năng suất, chất lượng cao vào sản xuất, chăn nuôi, kết hợp áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào đầu tư thâm canh; Hệ thống các công trình thuỷ lợi thường xuyên được sửa chữa nâng cấp đảm bảo việc cung cấp nước tưới tiêu ...Nhằm mục đích góp phần tăng năng suất, chất lượng cây trồng, vật nuôi .
Bảng 4.8: Đánh giá hiệu quả hoạt động chỉ đạo sản xuất
(Nguồn : Tổng hợp phiếu điều tra của tác giả)
Từ bảng đánh giá hiệu quả hoạt động khuyến nông trên cho thấy rằng công tác chỉ đạo sản xuất ở địa phương đạt hiệu qua chưa cao, chưa mang lại hiệu quả kinh tế cho người nông dân.
* Nguyên nhân.
- Phương hướng chỉ đạo sản xuất chưa hợp lý: Các thông tin về tình hình dịch bệnh chưa đưa ra kịp thời và đầy đủ.
- Nhiều hộ nông dân còn khó khăn về kinh tế nên không có điều kiện áp dụng các tiến bộ kỹ thuật.
- Trình độ nhận thức của người nông dân vẫn còn nhiều hạn chế. + Công tác thông tin tuyên truyền
Thông tin tuyên truyền có vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động khuyến nông: Là cầu nối giữa các cơ quan tổ chức khuyến nông với người
STT Chỉ đạo sản xuất Điểm bình quân Thang Điểm
1 Kĩ thuật trồng chăm sóc cây thuốc lá. 4,02 5 2 Công tác phòng trừ sâu cuốn lá. 2,74 5 3 Công tác phòng trừ bệnh đao ôn. 3,50 5 4 Công tác phòng và chống dịch lở
mồm long móng. 2,40 5
5 Bê ̣nh cây thuốc lá 2,12 5
6
Hướng dẫn người dân đầu tư thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi.
42
dân, giữa các cơ quan tổ chức khuyến nông với nhau và giữa người dân với người dân và người dân với các cơ quan tổ chức khuyến nông. Có thể nói rằng thông tin tuyên truyền là công cụ hỗ trợ đắc lực cho các tổ chức và các hoạt động khuyến nông .
Tuy nhiên hoạt động thông tin tuyên truyền của xã vẫn còn nhiều hạn chế như: Các thông tin đưa ra còn ít, chưa phong phú cả về nội dung và hình thức, có nhiều thông tin được phát đi phát lại nhiều lần làm cho người nghe cảm thấy chán... và chi phí dành cho các hoạt động khuyến nông còn ít chính vì vậy kết quả đạt được vẫn chưa cao.
Dưới đây là bảng đánh giá hiệu quả hoạt động thông tin tuyên truyền của cán bộ khuyến nông đối với xã.
Bảng 4.9: Đánh giá hiệu quả hoạt động thông tin tuyên truyền
Stt Thông tin tuyên truyền Điểm bình
quân
Thang Điểm I Nội dung tuyên truyền
1 Chính sách khuyến nông. 2,50 5
2 Các khuyến cáo của Nhà nước. 2,72 5
3 Các thông tin giá cả thị trường. 1,80 5 4 Biện pháp chuyển đổi cơ cấu mùa vụ. 2,40 5 5 Cách chăm sóc và phòng bệnh cho cây trồng. 2,66 5 6 Cách chăm sóc và phòng bệnh cho vật nuôi. 2,50 5
7 Thâm canh giống cây con. 2,10 5
8 Kỹ thuật xây dựng và sử dụng Bioga. 3,52 5
9 Kỹ thuật ủ phân vi sinh 3,12 5
II Hình thức tuyên truyền
1 Qua đài truyền thanh xã. 2,80 5
2 Qua tờ rơi, tờ gấp khuyến nông. 1,84 5 3 Thăm quan học tập kinh nghiệm. 2,50 5 4 Thông qua các cuộc hội thảo, họp toàn dân, họp
thôn, xóm... 2,40 5
43
Từ bảng đánh giá hiệu quả hoạt động thông tin tuyên truyền của xã do người nông dân tại địa phương cho điểm đánh giá cho thấy rằng các hoạt động thông tin tuyên truyền của xã chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân, chưa cung cấp được thông tin kịp thời cho người dân trong xã.
* Ý kiến của ngƣời dân trong quá trình điều tra phỏng vấn
Có người cho rằng " Nói thì hay lắm, nhưng tới khi làm mới thấy khó, tôi thấy trên đài dạy cách thâm canh giống cây con gia đình tôi có làm nhưng hiệu quả vẫn chưa cao " có người thì cho rằng " Tôi đi tập huấn cán bộ khuyến nông có đưa cho tôi tài liệu phát tay (tờ rơi, tờ gấp) lúc xem mà tôi thấy khó hiểu quá. Tới khi áp dụng vào sản xuất tôi thường làm theo những gì mà cán bộ khuyến nông đã tập huấn ở hội trường chứ không xem lại tài liệu phát tay đó .
(Nguồn: Điều tra của tác giả)
* Nguyên nhân
- Các thông tin đưa ra không mang tính thời sự cao nên chưa thu hút được sự tham gia, chú ý của mọi người.
- Nội dung các thông tin đưa ra không phong phú, khó hiểu không xúc tích...
- Nguồn đầu tư cho các hoạt động thông tin tuyên truyền chưa cao. - Cán bộ khuyến nông thường đi thăm đồng ruộng với trưởng thôn (xóm) và trao đổi tình hình với trưởng thôn nên thông tin đưa tới bà con nông dân còn chậm.
Do vậy để nâng cao hoạt động thông tin tuyên truyền trong thời gian tới cán bộ khuyến nông xã Phù Ngọc cần phải tự nâng cao trình độ chuyên môn cho mình, cần có kế hoạch đào tạo, tập huấn nâng cao năng lực và phương pháp thiết kế với lời bình cho các bản tin khuyến nông được hay và phong phú hơn. Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng, cập nhật các thông tin về tình hình sâu bệnh, dịch bệnh ở cây trồng và vật nuôi để kịp thời cung cấp cho người dân. Khuyến nông viên cần phải thường xuyên trao đổi thông tin với các khuyến nông viên ở các xã bên cạnh trên địa bàn huyện để giới thiệu cho người dân những hộ sản xuất giỏi để họ có thể học hỏi thêm những kinh
44
nghiệm từ những hộ sản xuất khác. Ngoài ra cần phải dành nguồn kinh phí nhiều hơn cho các hoạt động khuyến nông xã.
+ Công tác đào tạo tập huấn
Công tác đào tạo tập huấn là một trong những công tác không chỉ mang lại những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới cho người nông dân mà nó cũng chính là cơ sở để cho người cán bộ khuyến nông học hỏi rèn luyện và vươn lên.
- Đánh giá của cán bộ khuyến nông vế công tác đào tạo tập huấn .
Trước đây do điều kiện còn gặp nhiều khó khăn nên xã chưa mở được các lớp tập huấn cho người nông dân. Nhưng trong những năm gần đây số lớp tập huấn, số buổi tập huấn, và số người tập huấn được tăng lên rõ rệt để phục vụ cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp của người nông dân.
Bảng 4.10: Thống kê số lớp số buổi số ngƣời tham gia tập huấn của xã qua 3 năm.
Chỉ tiêu
Năm Số lớp Số buổi Số ngƣời
Năm 2012 5 8 283
Năm 2013 7 11 399
Năm 2014 8 13 470
(Nguồn số liệu thồng kê năm 2012 - 2014)
Từ bảng thống kê trên cho thấy năm 2012 cán bộ khuyến nông đã tập huấn được 5 lớp với số buổi là 8 và có 283 người tham gia, đến năm 2013 số lớp tập huấn, số buổi tập huấn và số người tập huấn con số này đã được tăng lên rất nhiều. Năm 2014 xã đã có 8 lớp tập huấn huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật mới trong 13 buổi với số lượng người tham gia so với năm 2009 là 470 người tăng 187 người. Như vậy số lớp tập huấn cũng như số người tham gia tập huấn qua các năm đã tăng lên điều này chứng
45
tỏ người nông dân đã nhận thầy rằng: Qua các buổi tập huấn họ được cung cấp thêm các kiến thức khoa học kỹ thuật mới, những kinh nghiệm sản xuất từ các nông dân khác, thay đổi được nhận thức sản xuất khi họ tham gia vào các lớp tập huấn. Nhưng đôi khi có những lớp tập huấn mà cán bộ khuyến nông chưa có nhiều kinh nghiệm, kiến thức vế lĩnh vực này nên chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu của người nông dân.
- Đánh giá của nông dân vế công tác đào tạo tập huấn.
Bảng 4.11: Đánh giá hiệu quả hoạt động đào tạo tập huấn
Stt Tập huấn kỹ thuật Điểm
bình quân
Thang Điểm I Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây trồng
1 Kĩ thuật trồng lúa, ngô bằng phân viên nén. 2,92 5 2 Kỹ thuật trồng và chăm sóc giống ngô lai mới. 3,08 5 3 Kỹ thuật trồng và chăm sóc thuốc lá mới 2,74 5 4 Kỹ thuật trồng lạc giống mới. 2,76 5 5 Kỹ thuật trồng các loại nấm. 2,40 5 6 Kỹ thuật trồng bón phân cho cây lúa 3,40 5 7 Kỹ thuật về phòng trừ sâu bệnh. 2,30 5
II Kỹ thuật chăn nuôi
1 Kỹ thuật chăn nuôi lợn. 2,30 5
2 Kỹ thuật chăn nuôi gà. 2,50 5
3 Kỹ thuật chế biến thức ăn cho gia súc. 1,82 5
4 Kỹ thuật nuôi cá trắm. 2,60 5
5 Biện pháp phòng bệnh cho gia súc, gia cầm. 2,50 5 6 Phương pháp phòng trừ ốc bươu vàng. 3,40 5
III Kỹ thuật sử dụng bình Biogas 3,50 5
IV Phƣơng pháp lập kế hoạch cho các nhóm
cộng đồng 2,60 5
46
Qua điều tra và tổng hợp bằng Excel về số điểm mà người nông dân tự đánh giá, tự cho điểm về các hoạt động đào tạo tập huấn cho thấy các hoạt động đào tạo tập huấn của xã cũng đã phù hợp với nhu cầu của người dân nhưng cũng có nhiều ý kiến khác nhau cho rằng:
Ý kiến của nông dân về nhu cầu đối với cán bộ khuyến nông xã
Khi được hỏi người nông dân về sự cần thiết của cán bộ khuyến nông trong hoạt động khuyến nông xã đặc biệt là hoạt động tập huấn, thì 90% người nông dân trả lời là rất cần thiết. Điều này cho cho thấy nông dân hiểu được vai trò của cán bộ khuyến nông là rất quan trọng. Có người nông dân còn nói rằng họ sẵn sàng trả công cho cán bộ khuyến nông nếu họ hoạt động tốt. Khi tôi hỏi vì sao họ lại sẵn sàng trả công cho cán bộ khuyến nông thì họ trả lời rằng: "Vì cán bộ đã đưa khoa học kỹ thuật đến với nhà nông, đem lại hiệu quả kinh tế cho gia đình " một số nông dân trả lời: " Vì đã đem lại lợi ích cho gia đình và cho xã hội", còn một số bà con trả lời không vì họ cho rằng cán bộ khuyến nông xã đã được trả lương.
(Nguồn: Điều tra của tác giả)
Qua lời nhận xét của các nông dân khi tham gia tập huấn thì số lượng người tham gia lớp tập huấn rất đông. Có người được tham gia tập huấn về lĩnh vực trồng trọt, có người được tham gia vào lĩnh vực chăn nuôi, Có người được tham gia tập huấn về BVTV...họ không được tham gia tất cả các lớp, các buổi tập huấn do họ bận, hay họ không biết. Tham gia tập huấn thì đông nhưng mục đích tham gia của họ lại khác nhau .
Bảng 4.12: Mục đích tham gia lớp tập huấn của nông dân xã Phù Ngọc.
STT Chỉ tiêu Số hộ(hộ) Tỷ lệ(%)
Tổng số hộ điều tra 60 100
1 Nâng cao hiểu biết kỹ thuật 39 65 2 Được hỗ trợ về kinh phí 15 25
3 Được vận động 6 10
47 0 5 10 15 20 25 30 35 40 1st Qtr Nâng cao hi u bi t thu t c h tr c v n đ ng
Hình 4.4: Mục đích tham gia lớp tập huấn của nông dân xã Phù Ngọc
Từ bảng 4.4 cho thấy mục đích tập huấn của người dân là khác nhau. Qua điều tra 60 hộ thì trong đó có 39/60 hộ chiếm 65% số hộ được điều tra họ cho rằng họ đi là để muốn nâng cao hiểu biết về kỹ thuật để phục vụ sản xuất, còn 25% số người tham gia vì mục đích được tiền, còn lại 10% tham gia vì được vận động. Với sự tham gia hưởng ứng rất đông của người dân vào các lớp tập huấn điều này cũng phần nào chứng tỏ năng lực của cán bộ khuyến nông vào công tác hoạt động đào tạo, tập huấn .
Trong những năm qua các lớp tập huấn cũng đã được mở nhiều nhưng do kinh phí còn hạn hẹp với trách nhiệm của mình cán bộ khuyến nông phối hợp cùng với cán bộ địa phương tổ chức lên các buổi tập huấn để đáp ứng nhu cầu của người dân nhưng phương pháp chủ yếu cho tập huấn chỉ là thuyết trình và quan sát thực tế. Trong quá trình điều tra phỏng vấn người nông dân cho rằng như thế là phù hợp cho dù công cụ tập huấn chỉ là bảng.
48
Mặc dù qua bảng đánh giá hoạt động đào tạo, tập huấn người nông dân cho rằng như vậy là phù hợp nhưng kết quả hoạt động chưa cao là do:
- Kinh phí cho hoạt động đào tạo, tập huấn còn thấp.
- Cán bộ khuyến nông còn dựa vào sách báo nhiều mà chưa lấy người học làm trung tâm.
- Cán bộ khuyến nông chưa có điều kiện để tham gia vào các lớp tập huấn, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho mình.
- Bản chất của người nông dân thường là làm theo thói quen, nên đến nơi tập huấn (hội trường...) khi nói tới các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới rất mới lạ, khó hiểu nhưng họ còn nhút nhát không giám hỏi...nên buổi tập huấn chủ yếu là thuyết trình của cán bộ khuyến nông.
Do vậy để hoạt động tập huấn được tốt hơn thì chính quyền địa phương, các cơ quan ban ngành cần có sự quan tâm và đầu tư (kinh phí, máy chiếu) cho hoạt động này nhiều hơn. Về cán bộ khuyến nông cũng không ngừng học hỏi để nâng cao kiến thức và kinh nghiệm cho bản thân, đồng thời cũng phải hỗ trợ thúc đẩy người nông dân giúp họ tự tin hơn có thể đóng góp ý kiến của mình cùng xây dựng thảo luận để hoạt động tập huấn ngày càng chất lượng và đạt hiệu quả cao.
+ Công tác xây dựng mô hình trình diễn
Xây dựng mô hình trình diễn về các tiến bộ khoa học kỹ thuật, những công nghệ mới phù hợp với địa phương và nhu cầu của người nông