PHƯƠNG PHáP BIểU DIễN VậT MẫU – THÔNG BáO, TáI HIệN

Một phần của tài liệu Giáo trình lý luận dạy học sinh học và kỹ thuật nông nghiệp phần 1 đh huế (Trang 44 - 45)

Xét ví dụ : Khi dạy khái niệm "thích nghi kiểu hình". GV biểu diễn vật mẫu : cây rau dệu sống ở các môi tr−ờng khác nhau : ở n−ớc, ở nơi ẩm, ở nơi khô hạn...

GV thông báo cho HS khái niệm : Thích nghi kiểu hình là sự phản ứng của cùng một kiểu gen thành những kiểu hình khác nhau tr−ớc sự thay đổi của các yếu tố môi tr−ờng. Đó chính là những th−ờng biến trong đời cá thể, bảo đảm sự thích nghi linh hoạt của cơ thể trong

môi tr−ờng sinh thái.

Tiếp đó, GV cho HS quan sát mẫu các cây rau dệu lấy từ các môi tr−ờng khác nhau, mang các đặc điểm khác nhau về thân, lá, rễ, hoa. Sau đó yêu cầu HS giải thích ý nghĩa sinh học khác nhau của từng cơ quan khác nhau ở các cây rau dệu vừa quan sát.

Sau dẫn liệu minh họa đó, GV yêu cầu HS tìm thêm các ví dụ khác.

Để HS không còn băn khoăn gì nữa về sự biến đổi các bộ phận của cây rau dệu là th−ờng biến hay biến dị di truyền, GV nêu câu hỏi : "Liệu sự biến đổi đó có di truyền đ−ợc không ? Bằng cách nào kiểm tra đ−ợc điều đó ?".

Một số HS còn lúng túng do có ít hiểu biết thực tế, đa số HS trả lời đ−ợc bằng cách đặt ra các giả thiết khác nhau, rồi dựa vào kiến thức đã có về di truyền, biến dị để giải thích.

Cuối cùng, GV giải đáp : Sự biến đổi hình thái rễ, thân, lá, hoa của các cây rau dệu không di truyền đ−ợc, bởi đó chính là th−ờng biến hay còn gọi là thích nghi kiểu hình. Để kiểm tra điều này chúng ta có thể làm một thí nghiệm đơn giản : Đ−a cây rau dệu có lá nhỏ rễ dài, sống ở môi tr−ờng khô hạn trồng vào nơi đất ẩm −ớt, nó sẽ phát triển thành cây có lá to, rễ ngắn giống nh− những cây vốn đang sống cùng môi tr−ờng với nó.

Một phần của tài liệu Giáo trình lý luận dạy học sinh học và kỹ thuật nông nghiệp phần 1 đh huế (Trang 44 - 45)