Cách ghi ký hiệu qui ước mối hàn

Một phần của tài liệu Giáo trình đào tạo máy trưởng hạng ba môn vẽ kỹ thuật cục đường thủy nội địa việt nam (Trang 61 - 66)

- Hìnhchiếu kết hợp hình cắt : để diễn tả hình dạng bên ngoài lẫn bên trong của vật thể trên cùng một hình biểu diễn (mục đích giảm bớt số lượng hình biểu diễn), người ta

4.3.Cách ghi ký hiệu qui ước mối hàn

Chương 9 CÁC MỐI GHÉP

4.3.Cách ghi ký hiệu qui ước mối hàn

Ký hiệu quy ước về mối ghép bằng hàn gồm có :ký hiệu bằng chữ về loại hàn, ký hiệu bằng hình vẽ về kiểu mối hàn, kích thước mặt cắt mối hàn, chiều dài mối hàn, ký hiệu phụ đặc trưng cho vị trí của mối hàn và vị trí tương quan của các mối hàn.

Ví dụ : C2 – 6 – 100/200

- C2 : Kiểu mối hàn chập không vát hai đầu. - 6 : Chiều cao mối hàn 6mm.

- 100/200 : Mối hàn đứt quãng, chiều dài mỗi quãng 100mm, khoảng cách giữa các quãng là 200mm.

- : Hàn theo đường bao hở.

M?i hàn ghép d?i d?nh

M?i hàn ghép ch? T M?i hàn ghép góc M?i hàn ghép ch?p

Mối hàn ghép đối đỉnh Mối hàn ghép chồng

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 9 1. Hãy nêu các mối ghép bằng ren ?

2. Hãy nêu các mối ghép bằng then, chốt ? 3. Hãy nêu các mối ghép bằng hàn ?

Mục lục

Lời nói đầu

Chương 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ VÀ CÁCH SỬ DỤNG §1. Vật liệu vẽ và cách sử dụng 1.1. Vật liệu vẽ 1.2. Cách sử dụng §2. Dụng cụ vẽ và cáh sử dụng 2.1. Dụng cụ vẽ 2.2. Cách sử dụng

Chương 2 : TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT §1. Tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thuật

1.1. Tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thuật 1.2. Tỉ lệ

§2. Đường nét

2.1. Các loại đường nét 2.2. Quy tắc vẽ nét 2.3. Chữ viết

2.4. Một số quy định khi ghi các loại kích thước Chương 3 : VẼ HÌNH HỌC

§1. Dựng hình cơ bản

1.1. Dựng đường thẳng song song 1.2. Dựng đường thẳng vuông góc §2. Chia đều đường tròn

2.1. Chia đường tròn ra 3,6 phần bằng nhau 2.2. Chia vòng tròn ra các phần bằng nhau §3. Vẽ một số đường cong hình học

3.1. Đường sin 3.2. Đường parabôn 3.3. Đường hypecbôn

§4. Đừơng ovan – đường êlip 4.1. Đường ovan

4.2. Đường êlip

§1. Khái niệm về các phép chiếu 1.1. Phép chiếu xuyên tâm 1.2. Phép chiếu song song

§2. Hình chiếu cuả một điểm,một đường, một mặt phẳng 2.1. Hình chiếu của một điểm

2.2. Hình chiếu của một đường 2.3. Hình hiếu của một mặt phẳng §3. Hình chiếu của khối hình học 3.1. Khối đa diện

3.2. Khối tròn 3.3. Khối cầu

Chương 5 : HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ §1. Các loại hình chiếu

§2. Cách vẽ hình chiếu và ghi kích thước 2.1. Cách vẽ hình chiếu

2.2. Ghi kích thước

§3. Cách đọc bản vẽ hình chiếu vật thể Chương 6 : HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO §1. Khái niệm về hình chiếu trục đo 1.1. Khái niệm

1.2. Hệ số biến dạng 1.3. Phân loại

§2. Hình chiếu trục đo vuông góc điểm 2.1. Khái niệm

2.2. Kí hiệu 2.3. Nhận xét

§3. Hình chiếu trục đo xiên cân 3.1. Khái niệm 3.2. Kí hiệu 3.3. Nhận xét §4. Cách dựng hình chiếu trục đo 4.1. Cách dựng 4.2. Ví dụ

Chương 7: HÌNH CẮT, MẶT CẮT §1. Khái niệm về hình cắt, mặt cắt 1.1. Khái niệm hình cắt 1.2. Khái niệm mặt cắt §2. Hình cắt 2.1. Định nghĩa 2.2. Trình tự hoàn thành một hình cắt 2.3. Phân loại một hình cắt §3. Mặt cắt 3.1. Định nghĩa 3.2. Phân loại 3.3. Một số quy định về mặt cắt

Chương 8: VẼ QUY ƯỚC MỘT SỐ CHI TIẾT §1. Ren và quy ước vẽ ren

1.1. Khái niệm về ren 1.2. Các yếu tố của ren

1.3. Các loại ren thường dùng 1.4. Cách vẽ qui ước ren 1.5. Cách ký hiệu các loại ren §2. Vẽ quy ước bánh răng 2.1. Đối với ren thấy 2.2. Đối với ren khuất 2.3. Đường giới hạng ren §3. Quy ước vẽ lò xo 3.1. Khái niệm chung 3.2. Vẽ qui ước lò xo Chương 9: CÁC MỐI GHÉP §1. Ghép đường ren 1.1. Ghép bằng bulông 1.2. Ghép bằng vít cấy 1.3. Ghép bằng vít 1.4. Ghép bằng ống nối §2. Ghép bằng then, chốt

2.1. Ghép bằng then 2.2. Ghép bằng chốt §3. Ghép bằng đinh tán 3.1. Khái niệm

3.2. Các loại đinh tán

3.3. Cách vẽ quy ước các loại đinh tán §4. Ghép bằng hàn

4.1. Khái niệm

4.2. Các loại mối ghép hàn 4.3. Vẽ qui ước mối ghép hàn

Một phần của tài liệu Giáo trình đào tạo máy trưởng hạng ba môn vẽ kỹ thuật cục đường thủy nội địa việt nam (Trang 61 - 66)