6. Kết cấu của luận văn
2.2.2. Kết cấu hình tượng trong truyện ngắn viết về tình yêu của ba nhà văn
2.2.2.1. Kết cấu truyện đậm yếu tố kì ảo
Dạng cấu trúc trần thuật đậm yếu tố huyền ảo này phát triển mạnh mẽ ở khu vực Mỹ Latinh. Nhà văn thường sử dụng yếu tố hoang đường trong phản ánh hiện thực. Trước sự chuyển mình của thời đại, văn học đã thực sự bắt gặp một mơi trường thuận lợi cho sự nảy nở các dạng thức khái quát, các thủ pháp nghệ thuật tiếp cận và tái hiện cuộc sống, sự đa dạng trong phong cách của nhà văn. Một cách tự nhiên, đời sống văn học xuất hiện thái độ cởi mở, dân chủ đối với những cách thức tiếp cận cuộc sống khơng đi theo con đường của chủ nghĩa hiện thực. Đã đến lúc người ta nhận thấy khơng nhất thiết chỉ cĩ phương pháp hiện thực chủ nghĩa, phải chấp nhận cả lãng mạn, tượng trưng, huyền thoại, viễn tưởng, miễn là ở một trường hợp cụ thể nào đấy, các phương pháp đĩ nĩi lên một cách tốt nhất chân lí cuộc sống, miễn là cái tâm của người viết luơn luơn ngời sáng, luơn luơn hướng về nhân dân và cách mạng. Điều đĩ cắt nghĩa vì sao trong đời sống văn học hơm nay, ngồi dạng thức khái quát theo khuơn hình bản thân cuộc sống thường thấy trong văn học giai đoạn trước, cịn cĩ những hình thức "phi hiện thực" khác như viễn tưởng, giả tưởng, tượng trưng, trinh thám, kiếm hiệp, kì quái hoang đường... Nghĩa là, việc sử dụng các mơtíp huyền thoại, các thủ pháp nghịch dị, các biện pháp lạ hố khác nhằm mở rộng, đổi mới ước lệ đang được xem là bình thường.
Sự hiện diện của kết cấu huyền ảo, chi tiết huyền ảo với tư cách là những thủ pháp nghệ thuật đắc lực cũng đã làm mới lạ, phong phú đời sống văn học, giúp người viết tự
với khơng khí tự do, dân chủ trong văn hố văn nghệ bởi "đổi mới văn học đích thực là quá trình đa dạng hố về văn học". Đây cũng là dấu hiệu trưởng thành của văn học như nhận xét của D. Likhasốp: Sự phát triển của văn học... là cuộc đấu tranh cho văn học cĩ được cái quyền nĩi "cái bịa" nghệ thuật. Bởi nhờ nĩ mà cĩ lẽ cuộc sống hiện ra ở một gĩc nhìn hơi bất ngờ. Nĩi cách khác, chính những yếu tố huyền hoặc này đã thực hiện được chức năng quan trọng trong nghệ thuật là làm "lạ hố" cuộc sống, tạo ra ấn tượng thẩm mĩ mạnh mẽ ở người đọc.
Dường như ở đây cĩ sự gặp gỡ trong tư duy nghệ thuật của họ với quan niệm của triết gia Ấn Độ - Vivekananda: Thế giới này nhỏ bé lắm, người ta phải thêm vào đĩ một chút tưởng tượng.
Aimatốp, nhà văn Nga từng nổi tiếng với những sáng tác huyền thoại như Con tàu trắng, Và một ngày dài hơn thế kỉ: Chúng ta chỉ nhận thấy hiện thực tuyệt vời của chúng ta, sự nghiệp của chúng ta, lịch sử của chúng ta, cuộc sống của chúng ta. Nhưng theo tơi, cách nhìn nhận hời hợt trong văn học lỗi thời rồi, cần phải cĩ một cách nhìn bổ sung, cách nhìn "từ phía bên", cách nhìn sâu thẳm, cách nhìn của quá khứ. Tất cả những cái đĩ gộp lại làm cho sức mạnh của hình tượng nghệ thuật thêm cơ đọng. Truyền thuyết, huyền thoại, bài ca, tồn bộ kết cấu của chúng đã giúp tơi trong việc tìm kiếm tính nhiều bình diện và tính nhiều chiều như vậy. Với lối viết hiện thực - huyền ảo, sử dụng nhiều độc thoại nội tâm, dịng ý thức, sự đan cài, lắp ghép các mảng hiện thực cách xa nhau trong khơng gian, thời gian lại cạnh nhau, người viết dường như đã nhập đồng cái ngơn ngữ phi khơng gian và thời gian, để tiếng nĩi nghệ thuật đầy biến ảo của ơng tăng thêm ma lực quyến rũ, mê hoặc người đọc.
Theo bảng khảo sát, truyện viết theo kiểu kết cầu này chiếm số lượng khơng nhiều trong sáng tác của ba tác giả. Phạm Thị Hồi gồm 1/13 truyện, Nguyễn Thị Thu Huệ gồm 2/31 truyện và Phan Thị Vàng Anh khơng sử dụng yếu tố này làm thủ pháp nghệ thuật chính.
Trong truyện ngắn Dĩ vãng của Nguyễn Thị Thu Huệ, căn nhà của người lính già trở về sau chiến tranh khiến người đọc khơng khỏi tị mị và rợn người. Anh sống sĩt sau chiến tranh nhưng hồi ức về chiến tranh vẫn cịn hiển hiện lồng lộng trong căn nhà này khiến nhân vật “tơi” tê tái: Căn phịng âm u như ở trong hang. Ở đây, âm khí nhiều quá, dù hai chúng tơi là đàn ơng. Hơi giĩ đi qua. Lặng lẽ triền miên thổi bay những tờ lịch. Tơi thấy rét và sởn gai ốc. Tự thấy lạ cho mình. Bỗng dưng sợ những cơn giĩ. Chắc linh
hồn của họ vẫn lởn vởn đâu đây. Cảm giác hoang vắng của những căn phịng và những hồn ma bay lượn vịng vèo trở lại. [34; tr 32]
Khơng gian tâm tưởng hịa quyện với khơng gian đời thường đậm chất kì ảo, hoang đường tơ đậm thêm nỗi đau của người lính già qua cảm nhận của nhân vật “tơi”. Cảm giác sợ sệt của “tơi” được lặp lại nhiều lần như một dụng ý nghệ thuật của Nguyễn Thị Thu Huệ: Trăng sáng. Hoa thơm. Rượu say. Tơi thấy mình cũng sắp điên đến nơi. Lại thấy ngồi vườn như cĩ ai vẫy. Cơ nàng cĩ bộ ngực nhơ cao như hai trái núi và vầng trăng ở giữa. Lại thấy những hạt cơm cháy của thằng bếp kì cạch gom gĩp và phơi khơ tung tĩe ra đất. Thấy những con cá chết treo lộn ngược. Thấy ánh sáng của những làn đạn. Những ánh mắt của đồng đội lúc hấp hối… Thấy tất cả. Đối với “tơi”, tơi thấy rét và sởn gai ốc. Tự thấy lạ cho mình. Đi chiến trận và thế. Liệm bao xác đồng đội. Tay bao lần đỏ máu khơng biết sợ là gì. Bỗng dưng sợ những cơn giĩ. [34; tr 86] Nhưng đối với nhân vật chính, chú Xung, ơng bình thản và sống cùng với những oan hồn khơng tên ấy như để đánh thức về những hồi ức xa xăm của chiến tranh, để xoa dịu bớt đi nỗi cơ đơn hiện tại. Chiến tranh qua đi, hạnh phúc lại đến, chỉ riêng anh và người đàn bà thì khơng thể tận hưởng được vì chiến tranh đã cướp mất đi cái thời son trẻ nhiều đam mê ái tình của người đàn ơng, cướp mất đi khả năng làm chồng, làm cha.
Khơng gian lạnh lẽo của căn phịng cũng là cảm giác lạnh lẽo của chính con người. Nguyễn Thị Thu Huệ hịa hợp được bút pháp huyền ảo và hiện thực đời sống tình yêu con người để miêu tả trạng thái tâm hồn của con người một cách tinh tế.
Chính khơng gian ấy, trái ngược lại hồn tồn cảm giác của nhân vật “tơi”, người đàn ơng lại cảm nhận sự viên mãn và hạnh phúc như một huyền thoại: Trăng mười sáu. Vừa trịn vừa sáng. Cơ ấy chạy ra vườn. Người trắng như phát sáng. Xung quanh. Cả một rừng hoa thơm ngát. Chú ngồi trong nhìn ra. Cơ ấy giống như một nàng tiên rơi từ trên trời xuống đời chú. Chú thấy mình thật viên mãn. Rồi chú đi ngủ. [34; tr 84]
Khơng gian huyền ảo đi cùng với cuộc đời của người lính từ lúc cịn tuổi trẻ cho đến lúc về già. Chính khơng gian này mới bù đắp được những mất mát đau thương của người lính già, mới đủ khả năng làm đẹp hơn khát khao được yêu thương của con người bất hạnh.
Câu chuyện mang lại cảm giác lạ lẫm nơi người đọc, cảm thơng và đồng cảm hơn số phận của con người, số phận của tình yêu trên trang văn của Nguyễn Thị Thu Huệ.
Truyện ngắn Hậu thiên đường cũng mượn yếu tố hoang đường để miêu tả hết được nỗi đau đáu, lo lắng khơn nguơi của người mẹ về hạnh phúc của đứa con gái ngây thơ của mình. Suốt mười sáu năm đầu đời, bà khơng hề quan tâm đến sự hiện diện của con mình. Và như một quy luật tất yếu, đứa con gái ngây thơ ấy đã bước những bước chân sai lạc cũng giống như mẹ nĩ ngày xưa. Bà đau khổ, hối hận, dằn vặt và bất ngờ ra đi vĩnh viễn vì một tai nạn giao thơng. Đến đây, Nguyễn Thị Thu Huệ cĩ thể kết thúc tác phẩm. Tác giả mượn chi tiết huyễn hoặc nhỏ để khắc sâu thêm nỗi khổ tâm của người mẹ, linh hồn của bà vẫn dõi theo đứa con gái đầy tội nghiệp của mình.Tơi như bay lên chín tầng mây. (…)Tơi lượn vèo xuống chui giữa con và người đàn ơng. (…) Tơi quay cuồng giằng giật hai người ra và hét lên: Con ơi. Về đi con. Đừng ngu xuẩn thế này. Nĩ là thằng lừa đảo đấy. Về đi. Con gái chẳng nghe thấy gì, rùng mình như bị lạnh. Tơi chợt thẫn người. Phải rồi. Bây giờ và mãi mãi về sau sẽ chẳng bao giờ con hiểu được tiếng mẹ nữa. Mẹ con mình sẽ gần nhau hơn xưa nhưng cũng sẽ xa nhau hơn xưa. Sợ con lạnh. Tơi lặng lẽ bay lên ngọn cây, đau đớn nấp vào tán lá. Nhìn nĩ. [34; tr 474]
Người đàn bà trở về khơng bằng thể xác mà bằng linh hồn vì khơng được siêu thốt, vì nỗi ăn năn và dằn vặt. Chi tiết huyền ảo này khơng làm người đọc sợ, tê tái như cảm giác trong truyện ngắn Dĩ vãng, song trái lại, nĩ cĩ sức lay động mạnh mẽ đến người đọc, giúp người đọc hiểu sâu hơn tình yêu muộn màng của người mẹ dành cho đứa con gái của mình. Sự bất lực của người đàn bà mặc dù đang trong cõi chết tìm về và tình yêu của đứa con gái được đối sánh nhau làm bật lên được chủ đề của tác phẩm: Khơng ai sống bằng kinh nghiệm của người khác. Đằng sau thiên đường tình yêu là gì? Khơng ai cĩ thể biết trước được…
Huyền thoại xuất hiện dưới những câu chuyện cổ nhưng khơng phải hồn tồn là chuyện cổ mà nĩ chứa đựng những triết lý sâu xa về đời người, về số phận, về nỗi đau, tình yêu khát khao hạnh phúc của muơn đời: Ba chìm bảy nổi (Phạm Thị Hồi). Bảy nổi ba chìm cũng là tác phẩm sử dụng yếu tố huyền ảo. Câu chuyện được trần thuật theo lối truyện cổ tích. Bảy người phụ nữ xuất hiện trong khơng gian đời thường nhưng được nâng lên thành hình tượng, tượng trưng cho những đam mê của con người, những chuẩn mực của con người về cái đẹp, về văn hĩa… Mỗi nàng đều cĩ số phận riêng, khơng ai giống ai nhưng đều bạc mệnh trước sĩng giĩ cuộc đời. Cuộc đời của họ trở thành huyền thoại, cổ tích khiến câu chuyện mang màu sắc vừa cổ kính vừa hiện đại, đem lại cái nhìn thú vị cho người đọc. Câu chuyện là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa hiện thực và kì ảo, để
qua đĩ, tác giả muốn nhấn mạnh và khẳng định quan niệm, lối sống, chuẩn mực đạo đức, lý tưởng của con người hơm nay. Câu chuyện mang lại một làn giĩ mới cho văn học hiện đại Việt Nam.
Nhận định của Ma Văn Kháng, nhà văn từng thừa nhận mình tựu trung vẫn là một người thích và viết truyện ngắn theo lối cổ điển, vẫn thuỷ chung một cách rất khĩ hiểu với những câu chuyện được viết theo cách truyền thống xưa cũ đã bộc lộ: Cùng với việc sáng tạo ra một quan niệm mới để miêu tả một hiện thực đã quen nhàm khiến nĩ trở nên lạ lẫm khác thường, thì việc miêu thuật một lĩnh vực chưa mấy người, chưa ai đụng bút tới cũng là một việc cần thiết để tạo nên một lực hút mới chứ sao; nhất là trong tình hình sáng tác truyện ngắn hiện nay, nhiều lúc cĩ cảm giác tác giả cứ luẩn quẩn ở các cốt truyện na ná giống nhau, nĩi đi nĩi lại những điều người trước đã nĩi rồi mà lại nĩi khơng hay bằng người ta.
Cĩ thể xem sự chuyển biến này là những tiếng sấm đầu tiên báo hiệu cho sự tái sinh rầm rộ của văn xuơi cĩ yếu tố kì ảo; và sự xuất hiện của bộ phận văn học ngỡ như quen mà lạ này, đến lượt nĩ, sẽ gĩp phần khơng nhỏ để làm phong phú đời sống văn học đương đại.
Phần lớn những truyện này đều hướng vào thực tại sơi động, ở đĩ yếu tố kì ảo là nhân tố quan trọng mang lại những giá trị thẩm mĩ thực sự cho tác phẩm chứ khơng nhằm mục đích kích thích nhu cầu chuộng lạ đơn thuần của người đọc. Việc sử dụng yếu tố kì ảo với tư cách là "thủ pháp nghệ thuật mới ra đời" đã giúp người viết tạo được sự đa dạng trong văn phong và những đặc trưng về phong cách nghệ thuật.
Văn học Việt Nam sau 1975, yếu tố kỳ ảo xuất hiện ngày càng nhiều và ở hầu hết các thể loại nhưng nổi bật nhất ở truyện ngắn. Trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975, sự xuất hiện của yếu tố kỳ ảo đã gĩp phần tạo ra những phương diện mới trong tình huống truyện: tình huống kỳ lạ, ma quái; tình huống ngẫu nhiên, đột biến; tình huống căng thẳng, kịch tính... Sự xuất hiện bất ngờ của cái "ảo" trong một thế giới được điều hành bởi các quy luật của hiện thực cũng sẽ tạo nên tính chất căng thẳng, kịch tính trong tình huống truyện. Truyện ngắn giai đoạn sau 1975 cĩ sự đổi mới ngày càng hồn thiện và tồn diện hơn về cả nội dung lẫn nghệ thuật. Cĩ lẽ độc đáo nhất là việc nhà văn sử dụng yếu tố huyền thoại để thuyết minh cho tư tưởng, chủ đề của tác phẩm. Mượn yếu tố huyền thoại để phản ánh cốt lõi hiện thực sâu sắc, đa dạng, vừa để bộc lộ cảm nhận hiện thực phong phú của tâm hồn nghệ sĩ.
Như vậy, chúng ta cĩ thể thấy rằng, trong nhiều truyện ngắn đương đại, cái kỳ ảo đĩng vai trị như một tình huống quan trọng đối với sự chuyển biến của cốt truyện. Nĩ gắn kết các nhân vật cùng tham gia một sự kiện, biến cố cĩ ý nghĩa nào đĩ, gĩp phần bộc lộ quan hệ và tính cách các nhân vật hoặc thể hiện chủ đề tư tưởng của tác phẩm. Và một điều khơng kém phần quan trọng nữa là cái kỳ ảo đã xây dựng được những tình huống truyện mang hơi thở của những tác phẩm dân gian, nhờ thế đã tạo nên sự gần gũi với tập quán thưởng thức văn học nghệ thuật của người Việt Nam.
2.2.2.2. Kết cấu truyện xây dựng kiểu nhân vật đồng dạng
Đề tài tình yêu trong văn học như một dịng chảy mang lại diện mạo mới cho nền văn học Việt Nam. Người đọc tìm thấy sự sẻ chia, đồng cảm lớn lao trên những trang viết chân thành. Chân dung người phụ nữ trong tình yêu hiện lên sống động như chính cuộc đời thực. Họ là những hình tượng bất tồn trong một thế giới bất tồn. Bi kịch người phụ nữ vỡ mộng trong một thế giới bất tồn này được lặp đi lặp lại, trở thành điểm tương đồng trong cách thức tái hiện và lý giải hiện thực trong sáng tác viết về đề tài tình yêu của Phạm Thị Hồi, Nguyễn Thị Thu Huệ và Phan Thị Vàng Anh. Người đàn ơng luơn là kẻ gây ra nỗi đau và sự bất hạnh, kẻ phản bội lại lý tưởng về tình yêu, về đời sống. Những cơ gái sau phút giây hạnh phúc tưởng chừng là tột đỉnh, bất tận và hồn hảo nhưng lại vơ cùng ngắn ngủi, lập tức phải đối mặt với con đường dài dằng dặc, và ngập tràn bĩng đêm phía trước trong trạng thái cơ độc, bẽ bàng, hụt hẫng. Họ phải cứu lấy cuộc đời mình và gánh vác những hậu quả thảm hại vì một khoảnh khắc yếu mềm, thậm chí là cái chết. Nguyễn Thị Thu Huệ đặt nhân vật mình quẩn quanh giữa định mệnh khơng thể vượt thốt được và bị kéo về trạng thái bi kịch tất yếu. Cả một thế giới nhân vật người nữ lầm lỡ trong tình yêu, hơn nhân và gia đình: Hậu thiên đường, Người đàn bà ám khĩi, Sơ ri đắng, Nước mắt đàn ơng, Người đi tìm giấc mơ, Phù thủy, Thiếu phụ chưa chồng… (Nguyễn Thị Thu Huệ) (theo khảo sát gồm 15/31 truyện)
Riêng Phan Thị Vàng Anh, nhân vật nữ lầm lạc được thể hiện trong tác phẩm hầu như xuất hiện khơng nhiều (khảo sát cĩ giới hạn), nhưng người đọc vẫn thấy thấp thống, bàng bạc đâu đĩ hình ảnh người phụ nữ cam chịu và nhẫn nhục vì chồng, vì con; chấp nhận lối sống gà hai mề; hoặc khơng hề hay biết việc chồng ngoại tình và