Chủ thể trần thuật ngơi thứ ba – khách qua n chủ quan hĩa trong truyện

Một phần của tài liệu nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn viết về đề tài tình yêu của phạm thị hoài, nguyễn thị thu huệ, phan thị vàng anh (Trang 27 - 47)

6. Kết cấu của luận văn

1.2.1.Chủ thể trần thuật ngơi thứ ba – khách qua n chủ quan hĩa trong truyện

Văn học Việt Nam giai đoạn sau 1975 cĩ nhiều đổi mới đáng kể. Mọi vấn đề trong đời sống vật chất và tinh thần của con người được khám phá, đào sâu một cách tinh tế và giàu sức thuyết phục. Hàng loạt đề tài tuy khơng mới so với các giai đoạn trước như đề tài đạo đức – thế sự, đề tài tình yêu, đề tài chiến tranh và hậu chiến nhưng cái mới và độc đáo ở đây là cách thức xử lí đối tượng, cách thể hiện và làm chủ được ngịi bút của chính tác giả.

Đề tài tình yêu của ba ngịi bút Phạm Thị Hồi, Nguyễn Thị Thu Huệ và Phan Thị Vàng Anh mang nhiều nét riêng, mãnh liệt, dạt dào, sâu lắng với những lầm lạc và ngộ nhận, với sự lựa chọn giữa những cái cĩ thể và nhiều điều bất khả…

Bằng phép thử ngọt ngào hoặc cay đắng, với ngơi kể phù hợp, Phạm Thị Hồi, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh khiến chúng ta khơng ít lần bắt gặp được cái “tơi” chính mình: những khát khao cháy bỏng, những hồi bão lớn lao, nhiều ham muốn đời thường, sự giằng co giữa tình cảm và lí trí, điều băn khoăn và khĩ nĩi, khĩ bày tỏ trong thế giới muơn màu và nhiều cám dỗ của tình yêu.

Trong các truyện ngắn được khảo sát của Phạm Thị Hồi, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, phương thức trần thuật ở ngơi thứ ba với điểm nhìn hướng ngoại chiếm tỉ lệ rất ít, hầu như khơng cĩ (khảo sát cĩ giới hạn) (Phạm Thị Hồi: 0/13 tác phẩm; Nguyễn Thị Thu Huệ: 1/31 tác phẩm; Phan Thị Vàng Anh: 1/9 tác phẩm). Chủ yếu ba nhà văn nữ tập trung hĩa thân vào vai kể ở ngơi thứ ba với điểm nhìn hướng nội và ngơi thứ nhất xưng “tơi”.

Phương thức trần thuật ở ngơi thứ ba với điểm nhìn hướng nội giúp Phạm Thị Hồi, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh linh hoạt hơn trong điểm nhìn trần thuật, vừa kể chuyện một cách khách quan, cởi mở vừa từng bước đi sâu vào khám phá nội tâm nhân vật tự nhiên nhưng tinh tế và sắc sảo. Phương thức trần thuật ngơi thứ ba vơ nhân xưng vơ nhân xưng cĩ sự hịa trộn giữa tính khách quan và chủ quan làm câu chuyện trở nên sinh động và giàu tính thuyết phục.

Nếu như Phạm Thị Hồi lựa chọn phương thức trần thuật ngơi thứ ba vơ nhân xưng với điểm nhìn hướng nội làm chủ đạo trong hầu hết các tác phẩm viết về đề tài tình yêu (9/13 truyện) thì Phan Thị Vàng Anh khơng chọn lựa nĩ làm ưu tiên hàng đầu (1/9 truyện) (khảo sát cĩ giới hạn).

Hình tượng người kể chuyện Phạm Thị Hồi trong các truyện ngắn là người đứng sau hậu trường và hiện diện trong câu chuyện lúc cần thiết để kể và cùng cảm nhận với nhân vật, đọc được trạng thái tâm hồn nhân vật khi lạc lối vào thiên đường tình yêu.

Truyện Người đàn bà với hai con chĩ nhỏ là mối tình vụng trộm giữa nhà văn Ng. và nữ họa sĩ Thu Trang đẹp mặn mà và sắc sảo ở cái tuổi ba mươi. Hình tượng người kể chuyện nhập tâm vào nhà văn Ng., xốy sâu vào suy nghĩ, cảm xúc của anh về tình yêu, về cuộc sống hiện tại. Sự giằng co giữa lí trí và tình cảm của nhà văn Ng. được Phạm Thị Hồi bộc bạch chân thành và thực tế. Đối với anh, ngồi hai đứa con – người ta cĩ thể chia đơi – khơng cĩ gì giữ anh lại với người đàn bà mệt mỏi và cam chịu, [32; tr 21]bây giờ, xung quanh anh chỉ cĩ thể là hình bĩng của người phụ nữ Thu Trang xinh đẹp, thơng minh, nhạy cảm, và khát khao tình yêu trên bãi biển mùa hè. [32; tr 21]

Nhưng cĩ lúc anh lạnh lùng đặt vợ bên cạnh nữ họa sĩ để so sánh, để ghét để yêu. Cĩ lúc anh cho mình quá phũ phàng cay đắng với vợ, người đàn bà suốt đời cúi mình bên những chiếc áo cánh hàng chợ, lúc cổ lá sen, lúc cổ tàu rồi lại cổ tàu, cổ lá sen kia. [32; tr 21] Cĩ lúc lại ngạc nhiên vì thấy mình ghê tởm quá và thương hại vợ biết bao vì những khi chị khĩc thút thít trên ngực anh. Anh dành cho vợ thái độ thơng cảm, bao dung, gần như dịu dàng. [32; tr 22] Cĩ lúc anh tự bào chữa về chuyện ngoại tình, về nỗi đam mê tình yêu với nữ họa sĩ Thu Trang vì anh cho là tình yêu chân chính…

Dõi theo người kể chuyện, điểm nhìn trần thuật thay đổi linh hoạt nhưng khơng tạo cảm giác gián đoạn đối với người đọc. Cĩ khi Phạm Thị Hồi sục sâu vào nội tâm nhân vật Ng. để hiểu và chia sẻ cùng anh, cĩ khi đứng bên ngồi cuộc tình để soi rọi một cách khách quan bằng lời trần thuật gián tiếp hai giọng. Suy ra, anh cĩ những lý do xác đáng

để ngắm nhìn hai con chĩ bơng và nữ chủ nhân bằng ánh mắt mơn trớn, ngưỡng mộ kín đáo [32; tr 18] (vì anh luơn tự xếp mình vào loại tín đồ của chủ nghĩa duy mỹ, đam mê cái đẹp). Và họ gần nhau hơn, yêu nhau trong niềm đam mê cuống quít, chưa bao giờ - và anh ngờ chẳng bao giờ nữa – cả hai lại cĩ cảm giác dâng hiến trao tặng đê mê dịu ngọt đến thế.Đây chính là người đàn bà suốt đời anh hằng mơ ước. [32; tr 23]

Họ khơng muốn biết, họ khơng cần biết, họ kiên trì đương đầu với những linh cảm về nhau, phải, thuần túy linh cảm, thước đo tinh lọc của trái tim, và thấy lịng thanh thản trong niềm mong đợi chân thành và cao quý của những kẻ biết mình đang chơi và phải chơi đến đồng xu cuối cùng trong canh bạc đầy run rủi của cuộc đời. [32; tr 20]

Phạm Thị Hồi mở toang cánh cửa tình yêu bên trong họ. Lúc này, khoảng cách của người kể chuyện và nhân vật cĩ khi hịa trộn, cĩ khi tách bạch. Phạm Thị Hồi xâm nhập vào cảm giác bồi hồi, run run, rạo rực, đê mê, yếu đuối về lí trí của hai nhân vật khi họ gặp gỡ, yêu nhau trên ghế đá, trong khách sạn, đồng thời vừa nhẹ nhàng và tỉnh táo phân tích nguyên nhân vì sao họ đến với nhau, những lầm lạc và nhận chân được vấn đề và cuộc sống.

Hai con người - hai trái tim đang yêu khơng thể nào sống cơ độc giữa đời. Họ cần cơng việc, cần các mối quan hệ, cần hịa nhập vào khơng gian cộng đồng - nĩ thực sự là chất keo nuơi dưỡng tình yêu.

Niềm đam mê trong tình cảm, sự tỉnh táo về lí trí của nhân vật được Phạm Thị Hồi thể hiện qua hình tượng người kể chuyện trong truyện ngắn Người đàn bà với hai con chĩ nhỏ, anh ta chủ yếu hịa nhập vào dịng suy ngẫm của nhà văn Ng. để chiêm nghiệm và tự quyết định cho số phận tình yêu của nhân vật.

Vấn đề tình yêu khơng phải là đề tài mới mẻ trong văn học xưa nay. Với cách khai thác của tác giả Phạm Thị Hồi, diện mạo tình yêu trở nên lạ lẫm mà gần gũi, quen thuộc và hấp dẫn. Lạ lẫm, hấp dẫn trong lối kể, lối trần thuật – tạo được độ sâu, độ nhấn, quen thuộc vì người đọc vẫn đâu đĩ bắt gặp số phận, bi kịch tình yêu – hơn nhân – gia đình trên trang văn như chính cuộc sống đời thường.

Người đàn bà và hai con chĩ nhỏ là cuộc tình ngồi chồng, ngồi vợ và Hai mươi năm sau là khát khao về sự giao hịa cả thể xác và tâm hồn trong tình yêu.

Các tác phẩm Mê lộ, Vệt son, Người suy tư, Hành trình của những con số là những dịng phiêu lưu của tác giả Phạm Thị Hồi về tình yêu, về cuộc đời, về những cảnh ngộ. Hình tượng người kể chuyện lúc ấy vừa cĩ vai trị dẫn dắt câu chuyện, vừa gửi đến người

đọc bức thơng điệp về tình yêu trong nỗi cơ đơn, về sự chán chường, mất niềm tin, và tuyệt vọng của con người trong thế giới lồi người. Câu chuyện khơng cĩ kết cấu bình thường, khơng mở đầu và kết thúc, mà đĩ là những dịng suy tư chiêm nghiệm, sự việc, sự kiện nối tiếp nhau, ngơn từ dồn dập, bức bối như muốn phá tung cái khơng gian cá nhân tù túng và ngột ngạt. Áp lực cuộc sống, nhu cầu bản thân, khát vọng thuần túy của con người khơng thể thỏa hiệp, chan hịa trong một cái “tơi” và thế là những cái mầm “tơi” khác trong một cái “tơi” lớn ấy lớn dần, lớn dần, cuối cùng vỡ ịa trong dịng ngơn từ của Phạm Thị Hồi.

Bằng cách thức biểu đạt riêng của mình, Phạm Thị Hồi đã sục sâu vào suy nghĩ, trạng thái tâm hồn nhân vật để ghi chép lại. Mê lộ, Vệt son, Người suy tư, Hành trình của những con số - tất cả là những biểu tượng cho sự bế tắc, bế tắc trong chính cuộc đời nhân vật và số phận tình yêu.

Vệt son miêu tả lối sống đơn điệu, tẻ nhạt của nhân vật chính giữa cuộc đời, với biết bao biến động về chính trị, tơn giáo, ái tình, giá cả và các loại mốt thận trọng dừng lại trước anh, tự giác nhận ra sự vơ nghĩa của mình. [32; tr 47] Cho đến khi nhân vật thứ hai xuất hiện. Người thứ hai xuất hiện khơng ai khác hơn là chính anh, một cái “tơi” khác anh, đang phân thân, đang đối thoại, đang soi rọi vào trong anh để hiểu được chính mình muốn gì, cần gì, và sẽ làm gì trong khoảng thời gian nhạt nhẽo, tầm thường này.

Hai mặt, hai tâm hồn, hai tính cách trong một con người đang tồn tại song hành, đối diện để khiêu khích, để bộc lộ, để khẳng định chính mình trong cuộc sống. Hình tượng người kể chuyện xâm nhập vào nhân vật chính, đĩng vai cả hai mảnh tâm hồn, anh ta theo dịng ý thức và tâm trạng cơ độc của nhân vật, mơ tả tỉ mỉ từng cử chỉ, điệu bộ, thĩi quen như một sự lắp ráp cĩ chủ ý các hình ảnh để tạo hình tượng trong điện ảnh:

Người kia cĩ một thĩi quen khủng khiếp, hắn rung đùi. Tần số dao động của cặp đùi hắn khiến anh chĩng mặt, buồn nơn, thần kinh rối loạn. Suốt ngày, anh cĩ cảm giác như ngồi trên tàu. Đêm đến, anh rơi vào giấc ngủ chao đảo, đu đưa, đầy rẫy những cặp đùi rung rinh đú đởn. [32; tr 50]

Về phần mình, anh hỉ mũi. Người kia thấy đầu đau nhức, tai chống ù và hoạt động tâm sinh lý mất ổn định. Cứ nằm xuống giường là hắn mơ thấy những chiếc mũi đỏ lửng nhấp nhơ trên từng đống khăn mùi xoa, như những đụn mây nhàu nát, cáu bẩn, với hàng tràng sấm trái mùa. [32; tr 50]

Người này soi vào người kia, người kia thấu hiểu người này để thấy được cái xấu xí, đen đủi, cái tự đắc tựu trung trong “một con người” muốn thỏa mãn, muốn khám phá chính bản thân mình. Đĩ là những ngày dài buồn chán trong phịng làm việc, thời gian trơi qua tẻ nhạt với những tờ báo vơ hồn, là những trị đùa, thú vui gượng gạo (một con gián chết – một con chuột chết – một chiếc vịng cao su tránh thai dùng dở - một con rết).

Cho đến khi đối tượng mà hai cái “tơi” ấy nhắm đến là cơ đánh máy. Người kể chuyện với điểm nhìn hướng nội dẫn người đọc đến từng diễn biến tâm trạng của anh. Cơ gái thay đổi là lúc anh kinh hồng, thắc thỏm, bất lực… Anh phân thân, anh giằng co, anh tự chế giễu, anh thương hại, anh đắc thắng để rồi anh vẫn cơ đơn, muốn đi tìm mãi cái đích đến, cái mong muốn mà mình vẫn khơng xác định.

Dõi mắt theo suốt tác phẩm Vệt son, độc giả bắt gặp nhiều cụm từ: Cho đến khi… như gián tiếp khắc họa cái ngưng đọng đầy tù túng của thời gian, thời gian trong truyện tuy khơng được bộc lộ rõ nhưng thơng qua hành động và suy nghĩ của nhân vật, thời gian khơng phải là khoảnh khắc mà nĩ dài đằng đẵng trong nỗi trơng chờ qua mau của nhân vật để bắt gặp được điều gì đĩ mới mẻ hơn, hay một phát hiện thú vị hơn.

Bế tắc trong tư tưởng, trong lối sống, trong tình yêu càng được thể hiện rõ ở truyện ngắn Người suy tư. Người suy tư được chủ thể trần thuật xây dựng khá độc đáo. Anh là một người thích nghĩ đến mình và nghĩ đến người. Hai việc này chốn ngợp cuộc sống của anh ta, khiến tất cả những gì khơng liên quan đều bị thui chột. [32; tr 68]Anh là kiểu người bất cần đời, chẳng tin vào cuộc sống, sống thụ động và bi quan. Phương thức tồn tại của anh ta là nghĩ đến mình và nghĩ đến người. Đấy là hạnh phúc duy nhất và thực sự của anh ta. [32; tr 69]

Với anh, tình yêu và cuộc sống chỉ là phép thử trên hành trình khám phá chính bản thân mình một cách thụ động. “Em chỉ biết nghĩ đến anh”. Nhận đúng tín hiệu, trái tim anh ta, cái yếu tố khĩ tính và khĩ lường bậc nhất ấy, nhảy lên, rồi đứng lặng vài giây, say sưa trong niềm thỏa mãn tột đỉnh. Té ta trên đời vẫn cịn tình yêu chân chính.

Người kể chuyện khơng xuất hiện, khơng bình luận, lúc bấy giờ chỉ đứng sau hậu trường để ghi nhận và kể lại giấc mơ ghế bành cao sang của nhân vật. Nếu như ở Vệt son,

Phạm Thị Hồi miêu tả cái nội tâm vơ cảm, chán chường của con người thì ở truyện ngắn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Người suy tư, tác giả cũng sục sâu vào nội tâm nhân vật, là người biết hết, hiểu hết người suy tư – người đang ảo tưởng về giấc mơ ghế bành, về tình yêu chân chính, người cĩ khát

vọng vươn tới đỉnh cao nhưng khơng lao động và khám phá, cuối cùng lại bất lực, mâu thuẫn với chính mình, khơng hiểu ngay cả chính bản thân mình.

Đa số hệ thống nhân vật trong truyện ngắn Phạm Thị Hồi sống trong thế giới nội tâm của họ và hướng cái nhìn của mình ra bên ngồi xã hội, cộng đồng để bộc bạch, thể hiện (9/13 truyện trong tập Mê lộ, trong đĩ Người suy tư, Mê lộ, Khách, Một cái gì, Hành trình của những con số là cụ thể nhất). Lúc đĩ, người kể chuyện ở ngơi thứ ba vơ nhân xưng sục sâu vào tâm tư, tình cảm, nghĩ suy của nhân vật để trần thuật. Nhân vật đặc biệt, suy nghĩ càng phức tạp, cách thể hiện của Phạm Thị Hồi trong lời trần thuật càng bộc lộ rõ phong cách và năng lực.

Truyện ngắn Mê lộcĩ bố cục 3 phần. Phần 1: Đối thoại, Phần 2: Họp mặt, Phần 3: Hai người. Mỗi phần là mỗi cảnh, mỗi tình huống và hiệu ứng của lời nĩi, nhằm mục đích minh chứng cho câu nĩi được Phạm Thị Hồi ghi nhận ở đầu tác phẩm: Lời nĩi – Chỉ là chiếc vỏ trứng của im lặng (Thơ của F.), đặc biệt ở cảnh 1 và cảnh 2.

Cảnh 1 miêu tả cuộc đối thoại, giao tiếp giữa hai người. Phạm Thị Hồi tận dụng ưu thế của người trần thuật ngơi thứ ba với điểm nhìn hướng nội, khai thác đồng thời diễn biến tâm trạng hai nhân vật một cách tinh tế với từng hành vi, cử chỉ và suy nghĩ. Rõ ràng, lúc này, trang viết của Phạm Thị Hồi như những cuộn phim quay chậm.

Thế nào?”, ánh mắt người này vị sột soạt những tờ giấy trong tay người kia. Người kia bắt đầu nĩi. Tất cả những gì anh biết. Lúc này, anh phải nghĩ, phải xếp từng lời vào từng lời một, lập tức cái cơ thể khĩ bảo của anh co lại, khơng phát ra dấu hiệu nào nữa. Chỉ cịn nĩi và nĩi, đều đều, tắt nghẽn, rồi lại đều đều, thận trọng, gần như xúc phạm. Người này rĩt lời vào khuơn mặt đầy thận trọng của người kia. Khơng vội vã. Khơng. Mà bình tĩnh trầm ngâm. Nhưng khuơn mặt kia làm sao háo hức được. Đơi mắt anh dõi theo các lời nĩi, so sánh, thử thách, kiểm nghiệm. A, thế là tĩm được rồi, tĩm được chút xíu nào đĩ lắng thành một âm thanh mờ đục rồi. Khơng, khơng thể dễ dàng bỏ qua. Đằng sau cái âm thành khốn nạn ấy nhất định cịn đầy những mắc mớ khác. Mau, hỏi ngay, kẻo lại bị những từ ngữ mới che lấp. [32; tr 25]

Những lời độc thoại nội tâm của hai nhân vật chen lẫn nhau, ai ai cũng cố gắng hết sức

Một phần của tài liệu nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn viết về đề tài tình yêu của phạm thị hoài, nguyễn thị thu huệ, phan thị vàng anh (Trang 27 - 47)