Kết cấu trần thuật trong truyện ngắn viết về đề tài tình yêu của ba nhà văn

Một phần của tài liệu nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn viết về đề tài tình yêu của phạm thị hoài, nguyễn thị thu huệ, phan thị vàng anh (Trang 68 - 103)

6. Kết cấu của luận văn

2.2.1. Kết cấu trần thuật trong truyện ngắn viết về đề tài tình yêu của ba nhà văn

2.2.1.1. Kết cấu đơn tuyến (theo trình tự thời gian)

Đọc truyện ngắn của Phạm Thị Hồi, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh bên cạnh sự đa dạng linh hoạt ở chủ thể trần thật, người đọc cịn nhận ra ở đĩ sự đa dạng, linh hoạt trong nghệ thuật xây dựng kết cấu trần thuật.

Dạng kết cấu trần thuật đơn tuyến theo trình tự thời gian: Tác giả kết cấu các sự kiện theo trình tự từ trước đến sau. Hầu như trong tất cả các truyện ngắn ở dạng cấu trúc trần thuật này, điểm mở đầu và điểm kết thúc của mạch tự sự thường trùng với điểm mở đầu và kết thúc của thời gian cốt truyện. Trình tự diễn biến thời gian trong cốt truyện thường được giữ nguyên, mạch tự sự thường diễn ra theo trật tự từ trước tới sau hoặc từ mở đầu đến kết thúc. Kết thúc truyện thường mở nút rất hợp lí của tác giả nhằm thể hiện chủ đề tác phẩm. Kết cấu đơn tuyến (theo trình tự thời gian) thường đi cùng với phương thức trần thuật chủ quan – khách quan hĩa ngơi thứ ba.

Thành phần trần thuật thường bao gồm các thành phần tĩnh tại: những đoạn miêu tả ngoại cảnh, giới thiệu sơ lược về lai lịch nhân vật, các đoạn hồi tưởng, độc thoại hay đoạn trữ tình ngoại đề… Cĩ thể xem dạng kết cấu trần thuật này là một đặc điểm gần giống với kết cấu trần thuật trong truyện dân gian.

Việc tổ chức trần thuật theo trình tự liên tiếp từ trước đến sau của các sự kiện đã tạo cho người đọc luơn cĩ cảm giác mới mẻ qua từng chi tiết. Kết cấu trần thuật này thường thiên về giản đơn hơn là phức tạp và phong phú các tuyến truyện đan lồng vào nhau. Vì thế mà nĩ cĩ được ưu điểm ở sự dung dị, thuần nhất và tính rõ ràng trong các vấn đề nhà văn muốn đề cập.

Cùng bởi ưu điểm này mà đến nay, đi liền với nhu cầu cách tân, đổi mới văn học thì kiểu dạng kết cấu trần thuật xuơi dịng theo mạch truyện vẫn được nhiều nhà văn sử dụng và sử dụng rất thành cơng. Trong các sáng tác được khảo sát, Phạm Thị Hồi, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh đều chủ động sử dụng kết cấu đơn tuyến phục vụ tái hiện hiện thực cuộc sống và tình yêu. Mỗi một kết cấu đều chứa đựng trong nĩ ý đồ nghệ thuật của nhà văn, đồng hành cùng nhà văn khai thác vấn đề nhạy cảm của tình yêu. Tổng số truyện được trần thuật theo kiểu kết cấu đơn tuyến chiếm tỉ lệ gần như 1/3 các tác phẩm được khảo sát, với Phạm Thị Hồi là 5/13 truyện, Nguyễn Thị Thu Huệ là 10/31 truyện; riêng Phan Thị Vàng Anh là 4/9 truyện.

Đề cập đến vấn đề tình yêu, mỗi nhà văn đều tinh tế quan sát mọi khía cạnh được giấu kín và khĩ nhìn nhưng ai cũng cĩ cách thể hiện riêng mình qua cách xây dựng cốt truyện, tình huống, nhân vật, lời đối thoại…

Đặc biệt trong truyện ngắn của Phạm Thị Hồi, câu chuyện được xây dựng hầu như khơng cĩ cốt truyện cụ thể: Một cái gì, Hành trình của những con số, Người suy tư.

Trong truyện, hàng loạt những câu đối thoại dồn dập giữa hai nhân vật, hoặc độc thoại với chính bản thân bằng những câu nghi vấn, chất vấn, câu nĩi thờ ơ, hay câu trả lời qua quýt cho thấy được cảm giác ngờ vực về tình yêu, về cuộc sống, hay sự tồn tại vơ nghĩa trong cuộc đời... Một cái gì là một truyện ngắn chỉ vỏn vẹn cĩ lời chào hỏi hàng ngày nhàm chán của đơi tình nhân cứ lặp đi lặp lại, nhân vật trong truyện cũng trở nên thờ ơ trước sự quan tâm (khơng mấy mới mẻ) của người yêu:

- “Hơm qua em ngủ ngon chứ?”, bao giờ anh cũng hỏi câu ấy. - “Vâng, em ngủ ngon. Cịn anh?”

- “Cám ơn. Anh cũng ngủ ngon”.

Họ lại mỉm cười thong thả đạp xe bên nhau.

- “Hơm nay anh làm gì?”, bao giờ cơ cũng hỏi thế. - “Làm việc. Cịn em?”

Nhịp điệu đều đều của câu chuyện được thay đổi đột ngột khi cơ gái địi hỏi người yêu phải thể hiện tình cảm của mình bằng cách khác:

Này nhé, cả một đoạn đường dài, anh đã thu xếp sao cho câu chào truyền thống của anh: “Em đi làm nhé” vang lên ngọt nhất dịu nhất, mềm lịng nhất. Cảm ơn anh”.

- “Thế nào cũng được, nhưng đừng mềm mại, đừng dịu dàng, đừng bao dung, đừng cam chịu, đừng giả trá thế…” [32; tr 117]

Nhưng bằng tình yêu thương trìu mến của mình, chàng trai vẫn giữ thái độ bình tĩnh, điềm đạm và chân thành: “Em đi làm nhé”, êm ái, dịu dàng như một lời ru chính anh cũng khơng ngờ tới. [32; tr 118]

Kết thúc tác phẩm là hai trạng thái tình cảm và cảm xúc trái ngược nhau. Ngay cả trong lời đối thoại và suy nghĩ, chàng trai và cơ gái khơng kịp nhận ra và đuổi bắt cho cùng nhịp. Truyện khơng cĩ tình huống, chỉ là một sự việc đối thoại qua lại của đơi tình nhân nhưng tác giả Phạm Thị Hồi khái quát lên được vấn đề thường gặp trong tình yêu.

Trong những câu chuyện kể này, thời gian trần thuật trùng với thời gian của cốt truyện và mạch trần thuật xuơi dịng với mạch truyện trong mối quan hệ nhân quả, trước sau của các sự kiện. Tính thắt nút, phát triển và dẫn đến cao trào của các sự kiện, biến cố trong câu chuyện gần như gia giảm đến mức tối đa.

Mạch trần thuât thiên về tả và bộc lộ cảm xúc nhân vật nhiều hơn là việc đuổi theo mạch truyện để phân tích, lý giải các tình huống cĩ vấn đề được đặt ra trong truyện. Cách trần thuật này tương hợp với phong cách của Phạm Thị Hồi: ngắn gọn và minh bạch, giàu tính độc lập.

Hành trình của những con số khơng khỏi làm người đọc đặt dấu chấm hỏi, nghi ngờ về những gì Phạm Thị Hồi thể hiện. Những con số xuất hiện trong suy nghĩ của nhân vật hỗn độn, hỗn loạn, xoay quanh cuộc tình chớp nhống trong đêm, lối sống bất thường của người hàng xĩm và cái chết của con người. Sự việc, tình tiết tưởng chừng như rời rạc, truyện khơng cĩ cốt truyện, khơng cĩ cao trào và tình huống. Thời gian trần thuật trải dài theo khoảnh khắc ngày và đêm. Ban ngày, nhân vật làm việc cùng với cơ đồng nghiệp trong phịng. Ban đêm, hưởng lạc cùng với người đàn bà lạ. Diễn biến tâm trạng của nhân vật bao trùm tồn bộ tác phẩm là ngồi nhẫm tàn canh đếm từng con số vơ hồn, vơ nghĩa. Đĩ là tâm trạng của một con người chán chường trước cuộc sống hiện tại. Câu chuyện là chuỗi thời gian nối tiếp nhau, ban ngày và ban đêm, ban đêm nhiều hơn ban ngày. Thường tình, trong tác phẩm tự sự, con người nổi bật với chuỗi tính cách, hành động

trong những từng tình huống cụ thể, ở đây, Phạm Thị Hồi cố tình dàn dựng khoảnh khắc thời gian song hành cùng nhân vật để bộc lộ rõ tư thế của con người trước cuộc đời, trước tình yêu.

Thời gian trần thuật phát triển tuyến tính theo chiều vận động của cốt truyện. Thành phần “mở nút” và “giải quyết vấn đề” trong kết cấu trần thuật này chỉ mang tính gợi mở. Chủ thể trần thuật vẫn khiêm nhường ở vị trí khách quan bên ngồi, vừa quan sát vừa thuật kể câu chuyện đồng thời cũng tỏ ra đầy hồi nghi và băn khoăn trước cuộc đời. Vấn đề quan hệ ứng xử giữa con người với con người, lối sống, chuẩn mực đạo đức và tình yêu sẽ như thế nào trong sự vận động khơng ngừng của cuộc sống sắp tới.

Nhân vật trong truyện xem quan hệ thân xác trong đêm chĩng vánh chỉ là cuộc vui, thỏa mãn trí tị mị và hưởng lạc. Nếu ở các nhà văn hiện đại, họ khai thác vấn đề tình yêu, chân thành và dối trá nhằm thanh lọc tâm hồn con người, những điều cĩ thể và cái bất khả để đối sánh và lựa chọn thì Phạm Thị Hồi khám phá con người trong khía cạnh khác, loại người với lối sống thụ động… Họ tách bạch khỏi cuộc đời, họ khơng quan tâm và hịa đồng với cuộc sống xung quanh. Tất cả những gì thuộc về cuộc đời và tâm hồn, kể cả tình yêu đều trở nên nhàm chán, sáo rỗng cũng như những con số vơ hồn. Anh khơng thơi nghĩ về những con số, nĩ ám ảnh anh cả ban ngày lẫn ban đêm. Con số được xem là biểu tượng của thời gian, hình tượng mới trong truyện:

Những con số khơng biết đợi. Chúng cĩ hành trình của chúng và bỏ rơi kẻ chậm trễ. (…) Thử tưởng tượng, nếu anh đến trễ những con số sẽ chẳng chịu nằm im trong ngăn kéo, chúng cĩ hành trình của chúng. [32; tr 94]

Ở đây, tính mở của kết cấu trần thuật kết hợp với tinh thần hồi nghi, lo âu thấp thống phía sau của tác giả đã gĩp phần gia tăng tính đối thoại cho câu chuyện kể. Chủ thể trần thuật trở thành người trình bày hồn cảnh cĩ vấn đề, vận động của nhân vật và trao cho bạn đọc suy nghĩ về nhân vật, về câu chuyện. Câu chuyện được kể từ một chủ thể trần thuật ẩn danh nhưng quyền kết thúc và tự rút ra vấn đề của chuyện lại thuộc về phần người đọc.

Loại người này cịn được Phạm Thị Hồi đặc tả trong Người suy tư. Nhân vật trong truyện hiện lên là một người suy tư, anh dành tất cả thời gian của mình để cảm nhận về cuộc đời, suy tư về cuộc đời, nhất là suy tư về tình yêu. Truyện ngắn này khơng cĩ tình huống kịch tính, chỉ được gợi lên bằng những câu đối thoại ngắn, vơ vị. Nhưng đằng sau các câu chất vấn của người suy tư là đơi mắt chán chường và thất vọng. Anh lạc lõng,

chơi vơi giữa tình yêu của mình, anh địi hỏi, đi kiếm tìm một thứ tình yêu khác, đúng nghĩa hơn, nhưng cũng chẳng biết nĩ là gì, tạm gọi là tình yêu “ghế bành”. Những điều khĩ cắt nghĩa, khĩ giải đáp bằng lời ấy được nhà văn Phạm Thị Hồi tái hiện qua ngơn ngữ đậm chất đời thường kết hợp với kĩ xảo xử lí câu chuyện tài tình, điêu luyện. Những khát khao xa rời thực tế ấy khiến họ bỏ vụt mất tình yêu của chính mình, họ bị cầm tù trong chính cái hạnh phúc ở hiện tại. Thậm chí trong khoảnh khắc hạnh phúc hiếm hoi vừa giành được, cĩ một cái gì chẳng rõ cựa quậy, trỗi dậy trong người suy tư; nước mắt trào ra, và anh ta sục sâu vào cơ với niềm biết ơn vơ tận. [32; tr 70]

Giọng văn đều đều bằng phương thức trần thuật ngơi thứ ba khách quan – chủ quan hĩa, câu chuyện được đẩy lên cao trào trong khối mâu thuẫn với chính bản thân nhân vật. Câu chuyện được khép lại nhưng vấn đề của chuyện vẫn cịn để ngỏ.

Thời gian trong truyện Phạm Thị Hồi khơng phải là một đời người, một quãng ngắn mà nĩ được tính bằng khoảnh khắc, bằng giây, bằng khoảng khơng tâm tưởng, suy tư của con người. Nơi cĩ con người bắt gặp tình yêu, lịng thù hận, chán chường và hoang mang.

Nguyễn Thị Thu Huệ xây dựng câu chuyện theo phương cách riêng của mình. Câu chuyện cĩ những tình huống cụ thể, làm bộc lộ cách nhìn nhận của con người về tình yêu, về cuộc đời. Đĩ là khi đơi nhân ngãi gặp gỡ nhau sau nhiều năm xa cách, mỗi người cĩ cuộc sống riêng (Người đàn bà ám khĩi, Người xưa), là phút giây yêu đương của một đơi ngoại tình (Huyền thoại), là một đêm nhận chân được ý nghĩa của cuộc đời và tình yêu (Đêm dịu dàng), là cả quãng đời đi kiếm tìm tình yêu (Giai nhân),… Bằng giọng điệu trữ tình sâu lắng, Thu Huệ vẽ lên tấm gương nhiều gương mặt của tình yêu, và phản chiếu vào người đọc – trao quyền lựa chọn cho chính họ.

Cũng cùng một tình huống vơ tình chạm mặt nhau trên đường phố mà hai nhân vật trong Người đàn bà ám khĩi Người xưa rẽ thành hai lối suy nghĩ và cảm nhận riêng biệt về tình yêu, về hạnh phúc, hơn nhân và gia đình.

Trong Người đàn bà ám khĩi, câu chuyện được tái hiện vơ cùng tự nhiên qua lời đối thoại của hai nhân vật, mạch tự sự trải dài theo dịng tâm sự. Vang – người đàn bà chạy theo tiếng gọi của vật chất và suốt cuộc đời cơ cũng trượt dài với những nỗi bất hạnh triền miên. Từ ngày cơ rời xa mối tình nghèo, hạnh phúc cũng vụt mất vì người ta khơng như anh – nhân vật “tơi” đến với cơ bằng một tình yêu chân thành và nồng hậu chứ khơng là nhan sắc và tuổi trẻ. Giờ đây, anh cĩ một gia đình yên ấm, vợ đẹp, con ngoan;

cịn Vang – cơ vẫn lạc lõng, cơ đơn, hoang đàng và hèn mọn, phải đi khĩc thuê cho nhà cĩ tang, trớ trêu thay lại khĩc cho người tình nhân ngãi của mình năm xưa.

Từ gĩc nhìn của cái “tơi” là người trong cuộc, mạch trần thuật tuần tự được dẫn ra theo mạch tiến triển của cốt truyện. Chính tình huống gặp gỡ này, câu chuyện đơi lúc rẽ sang chuỗi cảm nhận của cái “tơi” về tình yêu quá khứ và cuộc sống hiện tại: Ba, năm, bảy cĩ một người đàn ơng gĩa vợ đến đưa em đi nhảy ở mấy khách sạn quen… Chứng nào tật ấy. Vừa mới đây cơ ta cịn triết lí với tơi về sự nhầm đường lạc lối khi trẻ. Nghe thì cĩ vẻ khơn ngoan và trải đời nhiều lắm. Nhưng rồi đâu lại vào đấy cả… Tơi thấy mệt mỏi chán ngắt… [34; tr 205]

Mạch trần thuật sĩng đơi theo mạch truyện và cuối cùng nhân vật mới nhận ra điều quý giá của cuộc đời mình là gia đình. Muốn về nhà. Hỏi xem con bé lớn hơm nay thi tốt nghiệp cĩ làm được bài khơng. Và hình như vợ tơi hơm nay nấu mĩn giả cầy cho mấy bố con ăn. Tơi thấy cần những thứ đo hơn là lý luận về cuộc đời với nàng. Chợt ân hận là đã ngồi đây, chiều nay lâu hơn. [34; tr 205]

Chính tình huống gặp gỡ này giúp nhân vật hiểu được chính mình nhiều hơn. Anh trân trọng cuộc sống gia đình, nâng niu hạnh phúc bình dị giản đơn bên vợ và bên con. Cách kết thúc truyện tự nhiên, khơng gị ép về mặt cảm xúc gĩp phần làm tăng thêm tính đối thoại cho câu chuyện kể.

Truyện ngắn Người xưa cũng vậy, nhờ cĩ tình huống gặp gỡ nhau mà cơ cảm nhận được trọn vẹn hạnh phúc quí giá hiện tại. Trước đây. Mỗi khi thất vọng về cuộc đời hay người chồng, tơi thường an ủi: Biết thế mình lấy anh. Anh yêu mình thế chắc mình sẽ hạnh phúc. Rồi tưởng tượng ra anh cũng đang chờ đợi tơi, ở một gĩc trời. [34; tr 323] Giờ đây, khi hiểu ra mọi chuyện, anh khơng giống như thuở cịn trai trẻ, từ đẻ vài đứa con đến uống rượu say xỉn hay ngồi với gái làm tiền qua đêm cũng là bất đắc dĩ hay vì nghĩa vụ? Tơi ngoảnh nhìn anh như một kẻ xa lạ. Một vẻ ăn chơi đàng điếm và trải đời. Đấy khơng phải là chàng trai thơ mộng nghèo khổ năm nào. [34; tr 324]

Đơi khi con người ta thường nhìn về quá khứ để đau khổ, tiếc nuối, đi kiếm tìm hạnh phúc đã mất đi mà quên bồi đắp, vun trồng hạt mầm yêu thương ở hiện tại. Trong truyện, nhân vật hồn tồn tỉnh táo và sáng suốt, thanh thản tâm hồn và ngoảnh nhìn lại quá khứ tình yêu với tư thế ung dung, thoải mái: Hỡi con người. Ai đĩ. Giống tơi. Đã từng cĩ một mảnh tình chạy qua đời, hãy để nĩ vào chỗ của nĩ. Đừng lơi nĩ ra mà soi, mà ngắm làm gì. Mọi thứ đã an bài(…) Cĩ lẽ. Lúc về già. Tơi lại mãn nguyện kể với đứa cháu rằng:

Ngày xưa, bà đã cĩ một tình yêu. Một tình yêu tuyệt đẹp theo bà suốt cuộc đời. [34; tr 324]

Cách tạo tình huống và giải quyết tình huống ở hai truyện nêu trên của Nguyễn Thị Thu Huệ đều được tác giả tái hiện trong cách cảm nhận của nhân vật “tơi’ thơng qua lời đối thoại giữa hai nhân vật khiến dịng chảy của câu chuyện đơn giản như chính cuộc sống đời thường nhưng cĩ sức đọng lớn trong lịng người đọc.

Truyện ngắn Đêm dịu dàng cũng cĩ kết cấu đơn tuyến. Câu chuyện được kể theo trình

Một phần của tài liệu nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn viết về đề tài tình yêu của phạm thị hoài, nguyễn thị thu huệ, phan thị vàng anh (Trang 68 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)