Chức năng và cỏc thành phần IMS:

Một phần của tài liệu Thông tin di động thế hệ (3g) (Trang 118)

Phương thức truyền dẫn IMS sẽ sử dụng IP của nờn thiết bị GPRS, vậy dịch vụ thời gian thực được cung cấp. Tăng thờm cỏc yếu tố cần thiết để cài đặt và điều khiển phiờn hỗ trợ. IMS gồm cú SIP proxy, phương thức cổng và cỏc cổng tớn hiệu kết nối khụng phải là mạng IP. Trờn hỡnh 3.4 chỉ ra cỏch IMS, CN tỏc động với nhau trờn mạng UMTS.

Hỡnh 3.4 Vị trớ IMS trong mạng UMTS

Trong IMS người sử dụng thiết bị UE (User Equipment) dựng GPRS là mạng truy nhập IMS, SGSN và GGSN cú vai trũ đơn gian. Đầu cuối của IMS thực hiện Ipv6 để truy nhập vào IMS, và cựng kết nối giữa cỏc mỏy chủ SIP. Chỳng ta cú thể thấy trờn hinh 3.5. IMS bao gồm cỏc thành phần như sau :

1. P-CSCF (Proxy Call Session Control Function). 2. I-CSCF (Interrogating CSCF).

3. S-CSCF (Serving CSCF). 4. SGW (Signaling Gateway). 5. MGW (Media Gateway).

6. MGCF (Media Gateway Control Function). 7. BGCF (Breakout Gateway Control Function).

8. MRFP (Multimedia Resource Function Prosessor). 9. MRFC (Multimedia Resource Function Controller).

Ba chức năng đầu tiờn là điều khiển cuộc gọi của IMS, trong khi đang kết nối với mạng ngoài, như mạng PSTN, và dịch vụ lợi ớch khỏc. Cú sự tăng thờm cỏc thành phần để cài đặt chớnh xỏc chất lượng dịch vụ nú sẽ thảo luận ở phần sau.

Hinh 3.5 Cỏc chức năng và thành phần của IMS 3.2.5 Cỏc chức năng khỏc:

IMS để kết nối với mạng ngoài, như PSTN, ISDN, phương thức cổng kết nối (MGW) được dựng để thực hiện phương tiện truyền dẫn giữa RTP đó dựng trờn IMS và việc định hướng được đến mạng ngoài. MGW được điều khiển bằng một cổng phương thức kết nối với chức năng điều khiển MGCF (Media Gateway Control Function), mà biến đổi giữa tớn hiệu SIP trong IMS. Dự vậy, tớn hiệu được dựng với mạng ngoài để cài đặt cuộc gọi. Nếu là cuộc gọi đầu ở trờn mạng UMTS, S-CSCF của UE đi đến SIP với chức năng điều khiển cổng ngắt BGCF (Breakout

Gateway Control Function), mà sẽ lựa chọn mạng cho đến kết nối bị ngắt đó tỡm thấy. Nếu BGCF đó xỏc định xõy ra ở trong mạng, nú sẽ lựa chọn một MGCF sẽ hỗ trợ vào trong mạng tới lời mời SIP. MGCF hoàn thành tớn hiệu với mạng ngoài để cài đặt cuộc gọi. Nếu bị ngắt với mạng khỏc, BGCF tới lời mời SIP. Nếu cuộc gọi thực hiện ban đầu ra mạng ngoài thỡ tớn hiệu sẽ mang đi bởi MGCF , như tỏc động Proxy SIP để hoàn thành cuộc gọi bờn trong của mạng UMTS.Chức năng xử lý tài nguyờn đa phương tiện MRFP (Media Resource Function Processor) được dựng để cung cấp dịch vụ lợi ớch như nhiều cuộc gọi cần tớn hiệu khỏc nhau được kết hợp với nhau. MRFP được điều khiển bởi chức năng điều khiển tài nguyờn đa phương tiện MRFC (Multimedia Resource Function Controller). Tăng dịch vụ cú thể được cung cấp cỏc ứng dụng mỏy chủ khỏc, nú cú thể thực hiện thành phần thứ ba để cấp cỏc dịch vụ ứng dụng bằng cấu trỳc dịch vụ mở OSA (Open Services Architecture). Theo truyền thống dịch vụ viễn thống như cuộc gọi được mang đến bởi cổng tớn hiệu SGW (Signalling Gateway) trung gian giữa tớn hiệu SS7 từ mạng cục bộ và tớn hiệu IP trờn mạng UMTS.

3.3 Mạng Internet

Internet là một dịch vụ rất mới , nú đó làm cho thế giới thay đổi rất nhanh về việc trao đổi thụng tin với nhau từ xa. Con ngừơi đó bắt đầu sử dụng Internet để học tập , nghiờn cứu , mua bỏn hang húa , thực hiện cỏc giao dịch nghõn hàng và thị trường chứng khoỏn. Vỡ Internet ngày càng trở nờn quan trọng, nờn cỏc yờu cầu đối với nú cũng ngày càng đũi hỏi cao hơn. Bị thỳc ộp bởi cỏc yờu cầu về băng thụng , chất lượng dịch vụ (Qos) và tớnh bảo mất , mạng Internet ngày càng được nghiờn cứu phỏt triển để trở nờn tinh vi hơn , thụng minh hơn và an toàn hơn, và hơn nữa chỳng ta sử dụng internet trờn mỏy di động qua mạng di động 3G và mạng IMS. Trong phần này em sẽ trỡnh bầy về giao thức và cấu trỳc mạng Internet của một nhà cung cấp dịch vụ internet ISP (Internet Serices Provider).

3.3.1 Cỏc loại giao thức trờn mạng Internet:

Giao thức chuẩn của mạng Internet là IP và từ đú cú nhiều loại giao thức dựa trờn nờn IP đú họat động để phục vụ cỏc dịch vụ theo nhu cầu của người sử dụng. Ở đõy em chi nờu ra một số giao thức hay sử dụng nhất như sau:

- TCP/IP, UDP/IP là chuẩn kết cỏc loại dịch vụ của internet.

- Truyền thư điện tử đơn giản SMTP ( Simple Mail Transfer Protocol ). - Truyền File FTP ( File Transfer Protocol).

- Tin tức trờn mạng NNTP ( Network News Transport Protocol ). - Truy nhập thiết bị từ xa ( Telnet )

- Truy cập World Wide Web HTTP ( HyperText Transfer Protocol ) - Thời gian thực RTP ( Real Time Protocol)

Hỡnh 3.6 Sơđồ giao thức TCP/IP

3.3.2 Cấu trỳc mạng Internet của một nhà cung cấp dịch vụ Internet tại Cămpuchia ISP (Internet Serices Provider): Cămpuchia ISP (Internet Serices Provider):

Chương IV

KH NĂNG TRIN KHAI W-CDMA CĂMPUCHIA

4.1 Tỡnh hỡnh kinh tế xó hội của Cămpuchia đối với thụng tin di động

Sau hơn 10 năm hoà bỡnh, nền kinh tế Cămpuchia đó cú những bước phỏt triển tốt. Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bỡnh từ năm 1994 đến 2007 (khoảng 7,5%/năm, đặc biệt năm 2006 và 2007 tăng trưởng kinh tế của Campuchia đều hơn 10%) và thu nhập bỡnh quõn trờn đầu người GDP cũng ngày cang tăng (cụ thể là: năm 2005 GDP = 470 USD, năm 2006 GDP = 513 USD và năm 2007 GDP = 563 USD ), do đú đời sống vật chất, văn hoỏ và tinh thần của cỏc tầng lớp nhõn dõn trong xó hội được nõng cao rừ rệt. Theo đà phỏt triển của nền kinh tế - xó hội, thị trường dịch vụ viễn thụng (DVVT) Cămpuchia cũng ngày càng phỏt triển mạnh cả về chiều sõu và chiều rộng, quy mụ thị trường đang được mở rộng, mạng lưới viễn thụng sẽ vươn tới cả cỏc vựng nụng thụn, vựng sõu, vựng xa, đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của xó hội.

Đất nước Cămpuchia cú diện tớch 181,035 km2, với dõn số hiện tại là khoảng 15 triệu người, tuy mức thu nhập bỡnh bỡnh quõn trờn đầu người của Cămpuchia hiện tại vẫn cũn ở mức thấp, nhưng nhu cầu dịch vụ và phỏt triển mạng viễn thụng lại khỏ cao, nờn tiềm năng phỏt triển của cỏc DVVT ở Cămpuchia là rất lớn. Đõy là thị trường rất “màu mỡ” đối với cỏc nhà khai thỏc viễn thụng cú quy mụ trung bỡnh và nhỏ, trong và ngoài nước.

4.2 Thực trạng mạng viễn thụng ở Cămpuchia

Thị trường cung cấp DVVT bị phỏ vỡ thế độc quyền từ năm 1993, khi Bộ Bưu điện - Viễn thụng cho phộp 3 cụng ty được kinh doanh dịch vụ thụng tin di động mặt đất đú là Cụng ty CamTelcellular, CamShin, Samart. Tuy được cấp giấy phộp từ năm 1993, nhưng cũng phải mất tới hơn một năm sau, cả 3 cụng ty này mới bắt đầu cung cấp một số dịch vụ cho khỏch hàng, nhưng chủ yếu vẫn là thoại. Hiện tại, ở Cămpuchia cú 7 doanh nghiệp tham gia kinh doanh DVVT đú là CamTelcellular, Camshin, Samart, Mobitel, AZ Telecome, StareCell và Viettel.

Trờn thị trường TTDĐ ở Cămpuchia cho đến thời điểm nay cú số thuờ bao khoảng 2 triệu thuờ bao do 4 nhà cung cấp dịch vụ, đều là đơn vị trực thuộc cỏc cụng ty kinh doanh tư nhõn.

Thứ nhất: là mạng CamTelcellular (CamTel) dựa trờn cụng nghệ GSM, triển khai cung cấp dịch vụ TTDĐ vào năm 1993 ở Phnom Penh. Thời điểm đú, mới chỉ cú mạng CamTel cung cấp dịch vụ nờn tốc độ tăng trưởng thuờ bao khỏ nhanh. Sau đú vài năm, cụng ty khụng cú vốn đầu tư dẫn đến mất lợi thế trờn thị trường vào cỏc cụng ty khỏc cho nờn số thuờ bao giảm xuống mạnh mẽ. Bõy giờ, cụng ty hoạt động chủ yếu nhằm phục vụ khỏc hàng cũ khụng muốn thay đổi số mỏy.

Thứ hai: Mạng Samart khai trương vào cuối năm 1993 và đưa dịch vụ ra thị trường vào đầu năm 1995. Tại thời điểm đú, vốn đầu tư là 100% của Thỏi Lan, năm 2004 cụng ty đó bỏn 51% cho Malaysai, đang sử dụng cụng nghệ GSM/ GPRS (2,5) để cung cấp dịch vụ TTDĐ. Mạmg TTDĐ Samart cú phủ súng rộng hơn mạng CamTel nờn đó nhanh chúng thu hỳt được số lượng lớn khỏch hàng. Số thuờ bao mạng Samart phỏt triển nhanh chúng vượt qua số thuờ bao của mạng CamTel. Hiện nay mạng Samart cú khoảng 400,000 thuờ bao.

Thứ ba: Mạng CamShin khai trương vào năm 1993 và đưa dịch vụ ra thị trường cuối năm 1994. Vốn đầu tư ban đầu là 100% của tập đoàn viễn thụng Thỏi lan, năm 2005 cụng ty đó bỏn 51% cho Malaysai, đang sử dụng cụng nghệ GSM (2.5) và CDMA 1x để cung cấp dịch vụ TTDĐ. Sau khi CamShin ra đời, do phủ súng trờn toàn quốc (24/24 tỉnh thành) và vốn đầu tư rất lớn nờn đó nhanh chúng thu hỳt được khỏch hàng sử dụng dịch vụ. Số thuờ bao mạng CamShin phỏt triển rất nhanh qua cỏc năm và nhanh chúng vượt qua số thuờ bao của mạng CamTelcellular và Samart. Hiện nay số lượng thuờ bao vào khoảng hơn 700,000.

Thứ tư: Mạng Mobitel, cụng ty đưa dịch vụ ra thị trường năm 1996. Hiện đang sử dụng cụng nghệ GSM-GPRS để cung cấp dịch vụ TTDĐ và đồng thời đang thớ nghiệm cụng nghệ UMTS (3G). Sau khi Mobitel ra đời, do phủ súng trờn toàn quốc (24/24 tỉnh thành) và nhanh chúng thu hỳt khỏch hàng sử dụng dịch vụ. Số

thuờ bao mạng Mobitel phỏt triển rất nhanh qua cỏc năm và nhanh chúng vượt qua con số thuờ bao của mạng CamTelcellular và Samart và CamShin. Hiện nay cú số lượng thuờ bao hơn 800,000.

Hỡnh 4.1 Bản đồ Cămpuchia

4.3 Tỡnh hỡnh cạnh tranh trờn thị trường dịch vụ thụng tin di động

Nhỡn chung, những năm qua dịch vụ TTDĐ ở Cămpuchia (cụ thể là do Mobitel, CamShin và Samart) cung cấp đó đạt được tỷ lệ tăng trưởng khỏ cao. Cỏc nhà cung cấp đó sử dụng nhiều biện phỏp để tranh thủ chiếm lĩnh thị trường, khi cỏc doanh nghiệp khỏc chưa khai thỏc dịch vụ này (cụ thể như AZ Telecom và Viettel), đặc biệt là việc đưa ra nhiều chủng loại của dịch vụ TTDĐ như thuờ bao trả trước, thuờ bao trả sau, thuờ bao trả theo ngày, thuờ bao một chiều… Dự đều là đơn vị ra

hỡnh thức cạnh tranh rất gay gắt để thu hỳt khỏch hàng. Điều đú khiến cho ba doanh nghiệp phải luụn đầu tư, nõng cấp chất lượng mạng, để lụi kộo khỏch hàng, đồng thời cũng tạo điều kiện cho khỏch hàng cú cơ hội lựa chọn, sử dụng dịch vụ cú chất lượng tốt hơn, phự hợp với nhu cầu và khả năng kinh tế của mỡnh.

4.3.1 Cạnh tranh giữa cỏc nhà cung cấp hiện tại:

Từ năm 2003 đến nay, cỏc nhà cung cấp DVVT trong điều kiện cạnh tranh, đó cho ra đời rất nhiều loại hỡnh dịch vụ, nõng cấp cụng nghệ và giỏ cước càng ngày càng rẻ hơn.

Mạng Samart: Ra đời năm 1994, tuy ra đời một năm sau CamTel nhưng vỡ cú kế hoạch cạnh tranh, phỏt triển rất cụ thể nờn nhanh chúng chiếm lợi thế trờn thị trường dịch vụ. Định hướng phỏt triển của Samart đến 2010 là tập trung phỏt triển kinh doanh cỏc loại hỡnh dịch vụ trong đú dịch vụ TTDĐ là chớnh, ứng dụng cụng nghệ tiờn tiến và đa dạng hoỏ dịch vụ, đảm bảo phục vụ yờu cầu của khỏch hàng.

Từ khi chớnh thức khai trương dịch vụ cho đến nay, Samart vẫn chưa gõy được sự chỳ ý đặc biệt trờn thị trường. Từ giai đoạn cạnh tranh trong thời gian qua, cú thể rỳt ra một số nhận xột về việc sử dụng cỏc cụng cụ cạnh tranh của mạng Samart như sau:

Về cụng nghệ: Trong giai đoạn năm 1994 đến 2000, mạng Samart sử dụng cụng nghệ GSM (2G) và giai đoạn năm 2000 đến 2010 Samart sử dụng cụng nghệ GSM-GPRS (2,5G) của hóng Ericesson, từ đú thuờ bao của mạng Samart cú thể sử dụng E-mail được. Điều này là một lợi thế rất lớn đối với mạng Samart vỡ hiện nay dịch vụ nhắn tin ngắn (SMS) và thư điện tử là một trong những dịch vụ rất thụng dụng.

Về dịch vụ: Việc sử dụng cụng nghệ GSM-GPRS (2,5G) cú nhiều khả năng làm cho chất lượng dịch vụ tốt hơn cụng nghệ GSM (2G). Đồng thời loại mỏy cầm tay sử dụng cụng nghệ GSM-GPRS (2,5G) cũng rất phong phỳ, nhiều mẫu mó, chủng loại nờn cũng gúp phần thu hỳt nhiều khỏch hàng sử dụng dịch vụ.

Về giỏ cước: Tớnh theo phương thức block 60 giõy, và đưa ra rất nhiều loại (vớ dụ thời gian từ 0 giờ đến 7 giờ sỏng, ngày lễ hội… giỏ cước rất rẻ). Nhưng giỏ cước này chưa khỏc biệt nhiều so với cỏch doanh nghiệp khỏc trờn thị trường.

Về vựng phủ súng: Do doanh nghiệp chỉ triển khai nhằm vào vựng thị xó trờn cỏc quốc lộ số 5, 6A, 4, 3 và 1, khu cụng nghiệp, nờn mạng Samart cũn hạn chế về vựng phủ súng, chưa phỏt triển được nhiều thuờ bao trong giai đoạn hiện nay. Khi cỏc mạng khỏc ngày càng được mở rộng và nõng cấp cụng nghệ dịch vụ trờn toàn quốc, thỡ cụng tỏc thu hỳt và giữ khỏch hàng của Samart sẽ trở nờn khú khăn hơn nhiều.

Về cụng cụ tiếp thị, quảng cỏo và khuyến mói: Bờn cạnh việc quảng cỏo, khuyến mói và khai trương dịch vụ sử dụng tin nhắn ngắn SMS bằng tiếng khmer tại cỏc tỉnh thành đó phủ súng cũng gõy được nhiều chỳ ý của khỏch hàng với phong cỏch đặc trưng. Điều này sẽ tỏc động mạnh đến tõm lý khỏch hàng.

Mạng CamShin: Năm 1993, CamShin được Bộ Bưu điện-Viễn thụng cấp phộp thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ TTDĐ mặt đất. Hiện nay, CamShin đó triển khai xõy dựng mạng TTDĐ trờn phạm vi toàn quốc, sử dụng cụng nghệ GSM và năm 2003 cụng nghệ CDMA 1x được đưa vào mạng. Theo dự kiến phỏt triển mạng di động cụng nghệ CDMA của CamShin đăng ký với Bộ Bưu điện-Viễn thụng, đến năm 2010 số thuờ bao rất khiờm tốn khoảng 75.000 thuờ bao, phạm vi cung cấp 21 tỉnh thành. Năm 2004, CamShin mới chớnh thức đưa dịch vụ di động cụng nghệ CDMA vào khai thỏc, cho đến nay đó cú hơn 30,000 thuờ bao. Đõy là nhà cung cấp dịch vụ di động lớn thứ hai của Cămpuchia với gần 700 trạm thu phỏt BTS phủ súng toàn quốc và sắp tới sẽ triển khải them để đạt được 1000 trạm BTS. Qua giai đoạn cạnh tranh, cú thể rỳt ra một số nhận xột sau về việc sử dụng cỏc cụng cụ trạnh tranh của CamShin.

Về cụng nghệ: Cú hai giai đoạn là 1993 đến 2003 mạng CamShin đầu tư cụng nghệ GSM, sau vài năm triển khai đó phủ súng toàn bộ 24/24 tỉnh thành. Do đó cú kinh nghiệm học hỏi từ tập đoàn viễn thụng Thỏi Lan, nờn mạng CamShin cú

thể chủ động và đối phú với cỏc doanh nghiệp khỏc và đó cho ra đời dịch vụ mới và tiờn tiến băng cỏch sử dụng cụng nghệ CDMA.

Về giỏ cước: Mạng CamShin tớnh cước theo phương thức block 60 giõy, như cỏc doanh nghiệp khỏc, nhưng rẻ hơn, do đú đó tạo một sự khỏc biệt và thu hỳt được sự quan tõm của khỏch hàng cú thu nhập thấp và trung bỡnh và đó thu hỳt được nhiều thuờ bao, trong một thời gian ngắn gần đõy.

Về cụng cụ quảng cỏo, khuyến mói và tiếp thị: Thời gian qua CamShin đó thực hiện cỏc chiờu khuyến mói, tiếp thị thực sự gõy tiếng vang, cuốn hỳt được nhiều khỏch hàng đến hoà mạng, cụ thể như tài trợ chương trỡnh thể thao, chương trỡnh giải trớ văn hoỏ văn nghệ trờn vụ tuyến …v.v

Về dịch vụ: Việc sử dụng cụng nghệ GSM và CDMA cú nhiều khả năng cung cấp dịch vụ cú chất lượng tốt hơn so với dịch vụ cụng nghệ GSM (2G). Vỡ thị trường mỏy cầm tay sử dụng cụng nghệ CDMA hiện chưa phong phỳ, chưa cú nhiều mẫu mó chủng loại nờn cũng cú ảnh hưởng tiờu cực đến lượng khỏch hàng sử dụng cụng nghệ CDMA của mạng CamShin. Tuy nhiờn, song song với cụng nghệ CDMA, mạng CamShin cũng đang sử dụng cụng nghệ GSM vỡ thế cú thờm phương ỏn cho khỏch hàng lựa chọn, tăng khả năng cạnh tranh trờn thị trường.

Mạng Mobitel: Năm 1996, Mobitel đó được Bộ Bưu điện-Viễn thụng cấp phộp thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ TTDĐ mặt đất. Hiện nay, mạng Mobitel đó triển khai xõy dựng trờn phạm vi toàn quốc, sử dụng cụng nghệ GSM-GPRS. Thỏng 3/ 2005, hội thảo của cụng ty dự kiến sẽ đưa ra dịch vụ UMTS (3G) vào thị trường

Một phần của tài liệu Thông tin di động thế hệ (3g) (Trang 118)