Kế toán đánh giá lại ngoại tệ và kết chuyển lãi, lỗ để xác định kết quả kinh doanh ngoại tệ tại Chi nhánh:

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Chi nhánh NHCT khu vực Chương Dương doc (Trang 40 - 42)

III- Thực trạng kế toán kinh doanh ngoại tệ tại Chi nhánh NHCTkhu vực Chương Dương

2. Hoạt động kinh doanh mua bán ngoại tệ

2.2.3. Kế toán đánh giá lại ngoại tệ và kết chuyển lãi, lỗ để xác định kết quả kinh doanh ngoại tệ tại Chi nhánh:

doanh ngoại tệ tại Chi nhánh:

Định kỳ ( tháng, quý, năm) Chi nhánh tiến hành đánh giá lại giá trị ngoại tệ hiện có nhằm theo dõi xu hướng biến đổi của tỷ giá để đánh giá lại ngoại tệ. Từ đó, xác định kết quả kinh doanh là lãi hay lỗ. Để hiểu được nghiệp vụ này, ta xét ví dụ sau về kết chuyển thu nhập tại Chi nhánh:

VD:

Vào ngày 1/1/2001: Trên TK 4911- mua bán kinh doanh mua bán ngoại tệ có số dư đầu kỳ: 100.000 USD (dư có). Trong kỳ, chi nhánh đã mua thêm 1 lượng là 1.200.000 USD sau đó bán đi 1.100.000 USD.

Tương ứng, trên TK 4912 - thanh toán mua bán ngoại tệ:

- Dư nợ đầu kỳ: 1.455.500.000 đồng ( với tỷ giá là 1USD = 14.555 VND)

- Trong kỳ, mua thêm một lượng là 1.200.000 USD gồm 3 món, mỗi món tương ứng với một tỷ giá khác nhau. Chẳng hạn:

Ngày 3/1: mua 400.000 USD x 14.556 = 5.822.400.000 VND Ngày 4/1: mua 200.000 USD x 14.559 = 2.911.800.000 VND Ngày 6/1: mua 600.000 USD x 14.561 = 8.736.600.000 VND

 Doanh số mua thực tế = 17.470.800.000 VND

 Số dư cuối kỳ = 2.913.600.000 VND

Số dư nợ đầu kỳ (TK4912)

+ Doanh số phát sinh bên nợ trong kỳ (TK 4912) Tỷ giá mua bình quân

=

Số dư có đầu kỳ (TK4911)

+ Doanh số phát sinh bên có trong kỳ (TK 4911) 1.455.500.000 +. 17.470.800.000

=

100.000 + 120.000

 Số tiền chi để mua lượng ngoại tệ đã bán = Số ngoại tệ bán thực tế (USD) x tỷ giá mua bình quân thực tế trong kỳ = 1.100.000 x 14.558 = 16.013.800.000 VND

Chênh lệch (B) = Số tiền thu về bán ngoại tệ số tiền chi để mua trong kỳ bằng VND - lượng ngtệ đã bán B = 16.014.700.000 - 16.013.800.000 = + 900.000 VND Số dư cuối kỳ trên TK 4912:

(A)= 1.455.500.000 + 17.470.800.000 – 16.014.700.000 = 2.911.600.000 VND Sau khi tính toán, ta thấy chênh lệch giữa doanh số bán thực tế trong kỳ và doanh số ngoại tệ bán ra trong kỳ theo tỷ giá mua bình quân = + 900.000 VND tức là kết quả kinh doanh của chi nhánh là lãi, kế toán hạch toán:

Nợ : TK thanh toán mua bán ngoại tệ kinh doanh - 4912 Có : TK Thu lãi KDNTệ – 7231

Trường hợp nếu tính ra B < 0 thì hạch toán: Nợ : TK lỗ kinh doanh ngoại tệ 18.926.300.000 = 1.300.000 = 14.558 (VND/USD) 900.000 VND

Có : TK 4912 Tính được số dư cuối kỳ của TK 4911

= 100.000 +1.200.000 – 1.100.000 = 200.000 USD Giả sử tỷ giá mua chuyển khoản vào ngày 31/1/2001 là 15.557 VND/USD Vậy số dư có trên tài khoản 4911 tương đương với số tiền VND là:

C = 200.000 x 14.557 = 2.911.400.000đ

Theo kết quả tính trên là lãi: B >0 nên hạch toán B vào bên Nợ TK 4912.

 Chênh lệch tỷ giá (D):

D = C - (A + B) = 2.911.400.000 - (2.913.600.000 + 900.000) = - 1.100.000 VND = - 1.100.000 VND

Với D < 0, kế toán hạch toán:

Nợ : TK chênh lệch tỷ giá - 6310 : 1.100.000 VND Có : TK thanh toán MB ngoại tệ kd - 4912 : 1.100.000 VND

Với D > 0, hạch toán ngược lại: Nợ : TK 4912

Có : TK 6310

VI/. Đánh giá hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh ngân hàng công thương khu vực Chương Dương :

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Chi nhánh NHCT khu vực Chương Dương doc (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)