Phát triển tình cảm xã hội cho tre trong năm thứ ba

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng Giáo dục học trẻ em IIc (Trang 45 - 47)

/ Jề Chăm só c giáo dục dinh dưỡng cho trẻ

2. Tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ trong năm thứ ba

2.4. Phát triển tình cảm xã hội cho tre trong năm thứ ba

* Đặc điêm phát triên tình cảm xã hội của trẻ trong năm thứ ba

- Trẻ thích xem sách - truyện tranh đơn giản với m ột hai nhân vật được vẽ to, ít chi tiết.

- Trẻ thích bắt chước, tham gia các hoạt động của người lớn.

- Có thê sử dụng bút lông, bút dạ, bút màu đề bôi màu, để vẽ những chấm, những đường vạch ngang dọc, những vòng xoắn linh tinh.

- Có hứng thú nghe nhạc, nghe hát.

- Trẻ đã có thể hát được vài bài hát đơn giản, kết hợp với vỗ tay, lắc xúc xắc, làm được một sô động tác m inh hoạ bài hát.

- B ắt đầu hiểu chuyện hài hước.

* Mục tiêu phát triẽn tình cảm - xã hội cho trẻ

Bước đầu hình thành và phát triển ờ trẻ:

- Khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc của bản thân với người, sự vật và hiện tượng gần gũi xung quanh.

- Sự gẳn bó với người thân, biết nghe lời và làm theo chi dẫn cùa người lơn. - Khả năng thể hiện cảm xúc qua: tỏ màu, vẽ nặn, xé dán, múa hát đọc thơ, ke chuyện.

- Tính tự tin, tự lực trong thực hiện một số hoạt động đơn giản hàng ngày. * To chức các hoạt động phát triên tình cảm - xã hội cho trẻ

- Các hoạt động nhận biết về bản thân. - Mối quan hệ của trẻ với những người gần gũi.

- Mối quan hệ của trẻ với các sự vật, hiện tượng gần gũi.

- Làm quen với: nghe hát, hát và vận động đơn giản theo nhạc, tô màu, vẽ, nặn, xé dán, xếp hình, đọc thơ, kể chuyện.

Các hoạt động phát triển tình cảm - xã hội cho trẻ trong năm thứ ba được xây dựng theo hướng tích hợp chủ đề. V iệc xây dựng chù đề không xuất phát từ sự phân chia các kiến thức khoa học mà xuất phát từ sự hình thành các thuộc tính tâm lý và các năng lực chung nhất của trẻ nhằm phát triển toàn diện nhân cách của trẻ. G iáo viên cần phải áp dụng nhiều phương pháp giáo dục khác nhau một cách sáng tạo nhằm tích cực hoá hoạt động tư duy cùa trẻ.

* Yêu cầu khi tổ chức các hoạt động phát triến tình cảm - xã hội cho trẻ

Khi lựa chọn nội dung tích hợp cần lưu ý:

t - Các nội dung phải có mối liên hệ với nhau, tránh tình trạng rời rạc, dẫn đến hiệu quả giáo dục không cao.

- Các nôi-dung lựa chọn cần tính đến kinh nghiệm và khả năng hoặc xuất phát tự nhu càu thực tế cùa trẻ.

'\f - K hông nên tích hợp quá nhiều nội dung trong m ột hoạt động. * Một số lưu ý với trẻ có khó khăn trong giao tiếp (roi loạn cảm xúc)

- Biểu hiện

+ Trẻ không giao tiếp với người chăm sóc khi được 3 - 4 tháng tuổi. + Trẻ không hóng chuyện, không cười với người trò chuyện với trẻ. + Hay sợ hãi, co mình lại, không giao tiếp với mọi người xung quanh. + Thích ngồi một mình. Chỉ quan tâm đến mình, không để ý đến mọi người xung quanh.

+ Khó khãn về nói, thậm chí không biết nói khi trẻ được 3 tuổi. + Thích lặp đi lặp lại m ột hành động, sự việc nào đó.

+ Có thể có những hành động quá khích như làm đau m ình hoặc người xung quanh, ném quăng đô vật.

- M ột số biện pháp khắc phục

+ Q uan tâm đến trẻ nhưng không để trẻ biết là m ình quan tâm tới chúng.

+ Hây tìm hiểu xem là trẻ thích cái gì và có khả năng nhu cầu gi và tạo điều kiện đê thoả m ãn nhu câu của trẻ.

+ Dọn dẹp và bố trí phòng lớp gọn gàng, tránh cho trẻ nhưng kích thich không cần thiết.

+ Thực hiện các bài tập với trẻ theo từng bước nhỏ, nhắc đi nhắc lại đến khi nào trẻ tự làm được thì mới chuyển sang bài tập khác.

+ Cho trẻ nhận biết m ình (tên, các bộ phận cơ thể, biết làm gì, thích gi?...)- Nhận biết các bạn xung quanh (trò chơi ai hát đấy, ai biến mất...).

+ Cố gắng dùng cử chỉ, điệu bộ để giao tiếp với trẻ.

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng Giáo dục học trẻ em IIc (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)