/ Jề Chăm só c giáo dục dinh dưỡng cho trẻ
2. Tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ trong năm thứ ba
2.2. Phát triển nhận thức cho trẻ
* Đặc điếm phát trien nhận thức cùa trẻ
- Trẻ nhận biết được tên gọi, chức năng cùa m ột số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc và m ột số bộ phận cơ thê.
- Trẻ nhận biết được sự khác nhau về hình dạng (tròn, vuông, tam giác), kích thước (to/nhỏ, dài/ngắn, cao/thấp), trọng lượng (nặng/nhẹ), màu sắc của các đối tượng.
- Sự chú ý cùa trẻ trờ nên bền vững hon. Trẻ có thể nhìn, lẳng nghe, chơi đùa lâu hơn. Chú ý có chù định được hình thành và phát triển mạnh.
Ví dụ: Trẻ đòi sách, an bum ảnh và ngồi vào bàn, tìm tư thế thích hợp, thuận lợi đê xem.
- Trí nhớ của trẻ phát triển hơn so với lứa tuồi trước, trẻ có thể đếm vẹt từ 1 đến 5.
- Trẻ cũng bắt đầu biết suy luận đơn giản. Tuy nhiên, do vốn kinh nghiệm còn ít nên suy luận của trẻ còn thiêu chính xác.
Ví dụ: Hói trẻ “Con làm sao thế” , trè trà lời -‘Sao ở trên trời chứ” ,... - Trẻ định hướng được sơ bộ ve không gian, thời gian. Tuy nhiên, còn có thể nhầm lẫn ("ngày mai" nhầm là "hôm qua", sự việc vừa xày ra trẻ nói là ■'ngày xưa”,.--)-
- Biết sừ dụng các nguyên liệu chơi xây dựng với nhiều mục đích. * Mục tiêu phát triên nhận thức cho trè
■ C ung cấp cho trẻ những hiểu biết ban đầu về các sự vật, hiện tượng aần gùi quen thuộc.
- Phát triển ở trẻ tính tò mò, thích tìm hiểu, khám phá môi trường xung quanh. - Tiêp tục phát triên các quá trình nhận thức cho trẻ, đặc biệt coi trọng phát triển tư duy trực quan hành động và tư duy trực quan hjnh ảnh của trẻ.
* To chức các hoạt động phát triẻn nhận thức cho trè
- Các hoạt động tập luyện, phối họp các giác quan. 39
- Các hoạt động nhận biết một số bộ phận cơ thể của con người. - Các hoạt động nhận biết một số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc. - Các hoạt động nhận biết một số con vật, quả, hoa, rau quen thuộc. - Các hoạt động nhận biết màu (đỏ - xanh - vàng), kích thước (to - nhò), hình dạng (tròn - vuông), số lượng (một - nhiều), định hướng trong không gian so với bản thân trẻ.
* Yêu cầu khi to chức hoạt động phát ữiển nhận thức cho trẻ
- Chuân bị đô dùng theo yêu cầu của từng hoạt động, số lượng đồ chơi nhiều hơn số trẻ 1 - 2 cái.
- Lôi cuốn sự chú ý của trẻ vào các đồ chơi, đồ vật mà trẻ sẳp tiếp xúc bằng cách giấu đồ vật, đồ chơi đó và đố trẻ đoán thử. Hoặc tạo các tình huống khác nhau như: xây nhà cho bác Gấu, xâu v ò n g ,...
- Khi hướng dẫn mẫu, cô giáo phải làm chậm, kết hợp với lời nói rõ ràng, mạch lạc để trẻ dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo.
- ở mọi lúc, m ọi nơi giáo viên tận dụng mọi cơ hội để luyện các giác quan cho trẻ.
- Trẻ phải được chơi tích cực trong quá trình tập luyện. K huyến khích trè tập trả lời một số câu hòi đơn giản như: Làm gì, cho ai, để làm gì?)ềlệ
* Một so lưu ỷ với những trẻ có biêu hiện khó khăn về nhận thức
Trẻ có khó khăn về nhận thức rất đa dạng và có những biểu hiện khác nhau về sự phát triển tâm - sinh lý. Quá trình nhận thức cùa trẻ chậm phát triển trí tuệ có một số đặc điểm như: cảm giác, khả năng tri giác, khả nâng so sánh, phân tích, tổng hợp kém. Trẻ có thể nhìn thấy, nghe thấy nhưng trẻ không hiểu được những gì m ình tiếp nhận được. K hả năng ghi nhớ của trẻ có biểu hiện khó khăn về nhận thức rất kém , chóng quên ngay cả với những vấn đề rất cụ thể. Trẻ nhận thức được những cái mới rất chậm , chỉ sau khi lặp đi lặp lại rất nhiều lần trẻ mới có thể nhớ được và chỉ nhớ trong thời gian rất ngắn. Sự ghi nhớ nà) nếu không củng cố thường xuyên sẽ bị tắt dần. Đây là m ột trong những khc khăn lớn gây cản trở đến khả năng học tập ở trẻ chậm phát triển trí tuệ.
Một số trường hợp trẻ gặp khó khăn về nhận thức và biện pháp khắc phục: - Neu trẻ tỏ ra không quan tâm hứng thú
+ Hãy kể cho trẻ nghe những mẩu chuyện có liên quan đến thực tế cuộc sống của trẻ.
+ Đặt cho trẻ những câu hỏi có liên quan đến cuộc sống thực của trẻ. + Cần thư ờ ng xuyên cùng cố tích cực những cái trẻ đã làm được.
+ c ầ n khen ngợi mỗi khi trẻ thực hiện một nhiệm vụ nào đó, giáo viên có thể sừ dụng m ột số biện pháp sau đây: đọc to m ột bài thơ hoặc một câu chuyện ngan.
+ Khen ngợi mỗi khi trẻ có quan tâm hứng thú. - Neu ừè có khó khăn trong việc băt đâu một nhiệm vụ
+ Gợi ý để trẻ bắt đầu m ột nhiệm vụ. + Giao cho trẻ khối iượng công việc ít hơn.
+ Củng cố và nhận xét ngay sau khi trẻ thực hiện xong nhiệm vụ. + Cho trẻ thực hiện nhiệm vụ dễ nhất trước .
+ Giới thiệu cho trẻ m ột cách kĩ càng nhiệm vụ cân làm. + Cho trẻ thời gian để thực hiện nhiệm vụ.
+ Thường xuyên kiểm tra sự tiến bộ của trẻ trong những phút đầu tiên. + Đưa ra chi dẫn rõ ràng.
+ Cho một trê khác cùng lám để giup tre thực hiện nhiệm vụ. - Neu trẻ khó khăn trong việc chú ỷ đến lời nói
+ Giải thích nhiệm vụ thật cụ thể và chia ‘thành từng ý iihỏ.
+ Kết hợp chi dẫn bàng lời nói với sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, vật thật,... + Yêu cầu trẻ nhắc lại chỉ dẫn của cô.
+ Chỉ dẫn của giáo viên cần ngẩn gọn, cần nhắc đi nhắc lại nhiều lần. + K ết hợp lời nói với các thao tác cụ thể.
- Neu tré không làm theo chi dan
+ Cô giáo cần làm m ẫu cho trẻ. + Cô giáo nhắc lại các yêu cầu.
+ Cho trẻ cùng học với m ột trẻ cùng lứa tuồi.
+ Cô giáo theo dõi trẻ sát hơn khi trẻ thực hiện nhiệm vụ. + Cần kết họp với chi dẫn bàng lời nói với các đồ dùng trực quan. - Neu trẻ khó khăn trong duy trì việc thực hiện nhiệm vụ
+ Giảm yếu tố gây nhiễu.
+ Tăng cường các hình thức củng cố khen thưởng. + G iao các nhiệm vụ ngắn hơn.
+ Cho trẻ thực hiện nhiệm vụ cùng với các trẻ khác.
+ Giới hạn thời gian cho từng bước thực hiện cụ thể của hoạt động. 2ẵJ. Phát triển ngôn n gữ cho trẻ trong năm th ú ba
* Đặc điếm phát ừiên ngôn ngữ cùa trẻ
- Vốn từ của trẻ tăng nhanh chóng. Trẻ có thể hiểu hầu hết các câu nói trong sinh hoạt hàng ngày, kể cà nhung từ không liên quan trực tiếp đến hoạt
động của trẻ. Ngôn ngữ trờ thành phương tiện giao tiếp chủ yếu giữa trẻ với những người xung quanh.
- Trẻ nghe và hiểu chuyện kể. Tuy nhiên, trẻ chỉ có thể hiểu từ từ và trong trường hợp các câu chuyện có liên quan đến cuộc sống, vốn hiểu biết của trẻ. Trẻ có thể nhớ những mẩu thơ, câu chuyện cổ tích ngắn và có thể kể lại tương đối chính xác.
- Tính tích cực về ngôn ngữ tăng nhanh. Trẻ nói rất nhiều trong khi chơi và hoạt động một minh. Trẻ rất chú ý đến lời nói của người lớn ngay cả những lời người lớn không trực tiếp nói với nó.
- N ói được câu có 4 - 5 từ.
- Phát âm của trẻ còn nhiều sai sót, diễn đạt còn chưa đúng ngữ pháp. Ví dụ: “C on thỏ” thì nói là “con tỏ” ; quyển sách thì nói là “quẩn sách”,... * Mục tiêu phát triên ngôn ngữ cho ừẻ
H ình thành và phát triển ờ trẻ:
- K hả năng hiểu lời nói đơn giản của những người khác.
- Khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu, ngữ điệu của câu thơ, lời nói; trong giao tiếp.
- K hả năng giao tiếp bằng lời nói với những người xung quanh. - M ạnh dạn, hồn nhiên, lễ phép trong giao tiếp.
* Nội dung, biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Cho trẻ nghe và bắt chước âm thanh cùa các đồ vật, con vật,... khác nhau. - Thực hiện yêu cầu theo lời nói.
- Trò chuyện trong sinh hoạt hàng ngày. - Dạy trẻ hát, đọc thơ, ca dao, đồng dao.
- Kể chuyện cho trẻ nghe, hướng dẫn trẻ kể chuyện theo tranh.
Chú ý: N gười lớn cần chú ý uốn nắn, sửa sai trong cách phát âm, diễn đạt của trẻ đồng thời, khuyến khích trẻ đặt câu hỏi và kể lại truyện, đọc những câu thơ m à trẻ nhớ được. . v
* Một số ¡ưu ỷ khi giáo dục cho trẻ chậm phát triển ngôn ngữ
- N hững dấu hiệu trẻ chậm phát triển ngôn ngữ
+ C hưa xuất hiện từ đầu tiên, câu đầu tiên lúc 18 tháng tuổi.
+ K hông hiểu, không bắt chước nói các câu đơn giản về các sự vật, hành động gần gũi.
+ K hông hiểu những lời hướng dẫn đơn giản. + Nói ngọng hoặc nói không rõ.
+ K hông có khả năng giao tiếp bằng các câu đơn giần.
- N hững lưu ý trong quá trình giáo dục trẻ chậm phát triển ngon ngữ 42
Trong quá trình học nói, trẻ cần có sức nghe hoàn hảo để ghi nhận được chinh xác các âm thanh của lời nói, có trí tuệ tốt để phân biệt và ghi nhớ môi liên hệ giữa khái niệm và tên gọi của nó. M ặt khác, khả năng phát âm cua trẻ còn phụ thuộc vào sự thuần thục dần cùa hệ thần kinh. Với trẻ chậm nói, cân phân biệt 2 khả năng:
+ Nếu trè vẫn hiểu được lời nói (chỉ đúng những gì được hỏi: “Tai đâu?” , "M at đâu?” và thực hiện đúng những m ệnh lệnh đơn giản như lấy mũ, dép...) thì đó chi là chậm nói bình thường. N eu được giúp đỡ tốt, những trẻ này có thê phát triển lời nói rất nhanh và không bị chậm chễ về m ặt ngôn ngữ khi đến tuôi đi học.
+ N ếu trẻ chậm cả diễn đạt lẫn cảm thụ ngôn ngừ thường có nguyên nhàn nghe kém hoặc chậm khôn, cần đưa trẻ đi khám chuyên khoa tai, đo sức nghe và chi so 1Q.
+ Nấu trẻ đột ngột nói dược hoặc nói năng lộn xộn, nói m à không hiêu thì cần sớm đưa trẻ đến các chuyên khoa khám về thần kinh, tâm lý.
+ N eu trẻ nhút nhát hoặc ít nói, nhiệm vụ của giáo viên mầm non là giúp cho trẻ cảm thấy thoải mái trong lớp, không nên ép trẻ nói khi chúng chưa cảm thấy thoải mái tự tin - nếu cố ép trẻ nói sẽ gây ra kết quả ngược lại. Giáo viên nên cười, gật đầu, nói những từ biêu lộ khi thích hợp và đế trẻ một mình khi cần thiết.
+ Với những trẻ nói lắp, buộc trẻ nói từng từ. c ầ n chú ý sửa những sai sót trong cách phát âm cùa trẻ.