Trầm ngâm đau khổ sâu vòm mắt
Tự bấy ngồi y cho đến nay.
Sự khô héo, gầy guộc của thân hình pho t−ợng đ−ợc nhà thơ khắc hoạ lại hết sức chi tiết, cụ thể, rõ ràng: x−ơng trần chân với tay, tấm thân gầy, sâu vòm mắt... Tác giả còn khắc hoạ lại cái t− thế bất động nh− xuyên qua thời gian, định vị vào không gian ấy: Tự bấy ngồi y cho đến nay.
Từ cái dáng vẻ bề ngoài, tác giả nh− thấu đ−ợc những suy t− trong nội tâm: trầm ngâm, đau khỏ, thiêu đốt, khổ thơ đã biểu hiện đ−ợc sức mạnh nội tâm của vị La Hán này: nỗi đau của tâm hồn bị tích tụ và dồn nén lâu ngày giờ nh− ngọn lửa thiêu đốt từ bên trong, làm tiều tuỵ cả hình hài. nhà tu hành mãi sống với những suy t− mà quên đi thể xác. Nghĩ nh−ng nghĩ ch−a ra, nỗi đau khỏ kia càng thêm chất chồng tầng lớp, ngọn lửa nỗi đau lại càng bùng cháy dữ dội hơn. Thì ra trong một hình hài vật chất thu nhỏ lại chứa đựng mọt sự rộng lớn bao la của t− t−ởng tâm linh.
Nếu nh− ở pho t−ợng thứ nhất, nỗi đau khổ nơi nội tâm đ−ợc tác giả cảm nhận qua sự suy đoán hợp lôgich, thì ở pho t−ợng thứ hai, điều ấy đ−ợc thể hệi mọt cách trực tiếp. Huy Cận đặc tả những đ−ờng nét chuyển động mạnh mẽ của hình hài để diễn tả trạng thái sôi sục của nội tâm:
Có vị mắt gi−ơng, mày nhíu xệch Trán nh− nổi sóng biển luôn hồi Môi cong chua chát, tâm hồn héo Gân vặn bàn tay, mạch máu sôi.
Nỗi đau khổ và sự phản ứng bộc lộ mạnh mẽ qua hàng loạt những động từ, hình ảnh sống động: mắt gi−ơng, mày nhíu, trán nổi sóng, môi cong, gân vặn bàn tay... Tất cả những trạng thái căng thẳng, dồn nén của cơ thể, đặc biệt là nơi khuôn mặt biểu hiện một sự không bằng lòng với thực tại . Và những suy nghĩ, nung nấu, trăn trở dữ dội của t− t−ởng nh− muốn đứt tung, vọt trào ra khỏi thân xác. Trên khuôn mặt không gợi lên vẻ an bằng tĩnh tại, siêu thoát trên con đ−ờng tu hành nh− n−ớc hồ thu mà là biển trào dâng cuộn sóng những suy t−, trăn trở không ph−ơng giải thoát. Huy Cận đã rất sâu sắc trong việc miêu tả và nhìn nhạn cuộc đời thực của những pho t−ợng: đằng sau những thớ gỗ kia là máu thịt, là tâm hồn với những vận động mãnh liệt. Nỗi chua chát của sự bất lực làm khô héo cả tâm hồn và nỗi đau khổ vẫn còn tiếp diễn đến bao giờ mới tạm thời ng−ng lại ?
Đến pho t−ợng thứ ba nhà thơ không khắc họa lại những đ−ờng nét của hình hài thân thể, cũng không còn khắc chạm lại trạng thái thể xác và tinh thần t−ợng nữa mà nhà thơ định vị lại cái t− thế lạ lùng của một hình hài khác lạ:
Có vị chân tay co xếp lại Tròn xoe tựa thể chiếc thai non Nh−ng đôi tai rộng dài ngang gối Cả cuộc đời nghe đủ chuyện buồn.
Trái hẳn với sự trăn trở của hai pho t−ợng đầu, ở pho t−ợng này sự vận động không còn nữa nh−ờng chỗ cho sự an bằng tĩnh tại, siêu thoát. Nh−ng bất ngơt tác giả lại miêu tả một đôi tai dài rộng khác th−ờng: đôi tai rộng dài ngang gối, để cả cuộc đời nghe đủ chuyện buồn. Đôi tai đó nh− cửa ngõ đón nhận và cảm thông với bể khổ của chúng sinh.
Sau khi đặc tả từng pho t−ợng, Huy Cận quay sang miêu tả chung cả quần thể t−ợng. Bút pháp miêu tả bao quát đ−ợc kết hợp với những suy t−ởng, từ những hình ảnh đầy đau khổ của những pho t−ợng mà suy ngẫm về thời đại sản sinh ra chúng, một thời đại đầy những biến động và chồng chất những nỗi thống khổ của nhân dân.
Các vị ngồi đây trong lặng im Mà nghe giông bão nổ trăm miền Nh− từ vực thẳm đời nhân loại Bóng tói đùn ra trận gió đen.
Cách miêu tả bao quát cả nhóm t−ợng của nhà thơ đã gây cảm giác không phải chỉ một vài cá nhân mà là cả một nhân loại của một thời đại chịu chung số phận đau khổ. Trong cảm quan của Huy Cận các pho t−ợng La Hán chùa Tây Ph−ơng là hiện thân của những khổ đau quằn quại, là nơi hội tụ, là “cuộc họp lạ lùng trăm vật vã ” đến mức t−ợng gỗ mà cũng t−ởng nh− “đổ mồ hôi”.
tqkhai@cusc.ctu.edu.vn Trần Quang Khải _ CT0754M038