0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Thiết kế đường chuẩn kiểu Heerbrugg

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐỘ CHÍNH XÁC VÀ ĐỘ TIN CẬY (Trang 46 -49 )

L ỜI CAM ĐOAN

3.3.1. Thiết kế đường chuẩn kiểu Heerbrugg

Các đặc điểm của thiết kế này thỏa mãn nguyên tắc chung của đường chuẩn

EDM và tạo cho thiết kế có tính linh hoạt cao khi phải điều chỉnh các tham số thiết

kế như thay đổi tổng số điểm đo hay thay đổi chiều dài lớn nhất đường chuẩn, ….

Thiết kế đường chuẩn EDM theo kiểu này cho phép phát hiện tất cả các sai số phụ

46

Phương án thiết kế đường chuẩn EDM được lựa chọn có thể tổng quát hóa cho các trường hợp với số cột mốc n, đơn vị của máy U, khoảng cách ngắn nhất

giữa hai cột A và tổng chiều dài đường chuẩn C0 khác nhau (xem các Bảng 3

Bảng 4). Thiết kế đường chuẩn này được dựa trên 4 thông số đầu vào: + U = chiều dài đơn vị của máy đo xa EDM cần được kiểm tra;

+ A = khoảng cách ngắn nhất trên đường chuẩn (bội số của U);

+ C0 = khoảng cách lớn nhất của đường chuẩn;

+ n = số điểm đo.

Giá trị C0 được lựa chọn theo khoảng cách tối đa có thể đo được trong điều

kiện khí quyển bình thường. Việc xác định các thông số A và C0 được thực hiện

trên các dải đo hay gặp của thiết bị. Số điểm đo phải được quyết định trên cơ sở độ

chính xác cần đạt được, không gian thực tế có được và số lần đo hay tổng thời gian,

chi phí cho việc đo kiểm. Các kinh nghiệm thực tế cho thấy chi phí hợp lý được

thực hiện đối với sự cân bằng giữa các yêu cầu này đạt được với số cột mốc là 6 hoặc 7 [3].

Trong tính toán và xác định khoảng cách các điểm đo, các thông số sau đây

cần được xác định:

+ C = giá trị cuối cùng của khoảng cách lớn nhất của đường chuẩn (C0); + B0= ước tính của tham số thiết kế thứ nhất;

+ B = giá trị cuối cùng của tham số thiết kế thứ nhất (B0được làm tròn tới bội

số gần nhất của A)

+ D = tham số thiết kế thứ hai.

Cách tính toán và xác định các thông số của đường chuẩn theo thiết kế kiểu Heerbrugg đưa ra trong Bảng 3Bảng 4 [3].

47

Bảng 3 : Giá trị của các tham số thiết kế B0và D cho các đường chuẩn EDM loại Heerbrugg. Số cột mốc B0 D 5 1 6 (C −4A−U) 1 16 U 6 1 10 (C −5A−U) 1 25 U 7 1 15 (C −6A−U) 1 36 U 8 1 21 (C −7A−U) 1 49 U

Bảng 4 : Các đoạn đường chuẩn và tổng độ dài đường chuẩn so với số cột mốc cho các đường chuẩn EDM loại Heerbrugg.

Đoạn Đường chuẩn với

5 cột mốc 6 cột mốc 7 cột mốc 8 cột mốc 1 A+ B+ 3D A+ B+ 3D A+ B+ 3D A+ B+ 3D 2 A+ 3B+ 7D A+ 3B+ 7D A+ 3B+ 7D A+ 3B+ 7D 3 A+ 2B+ 5D A+ 4B+ 9D A+ 5B+ 11D A+ 5B+ 11D 4 A+ D A+ 2B+ 5D A+ 4B+ 9D A+ 6B+ 13D 5 A + D A+ 2B+ 5D A+ 4B+ 9D 6 A + D A+ 2B+ 5D 7 A + D

C = 4A+ 6B+ 16D 5A+ 10B+ 25D 6A+ 15B+ 36D 7A+ 21B+ 49D

Trước tiên, B0được xác định theo Bảng 3 và sau đó được làm tròn về bội số

tiếp theo của chiều dài đơn vị U. Tham số thiết kế thứ hai D được lấy trực tiếp từ số

cột mốc và đơn vị độ dài U. Giá trị của nó được liệt kê trong Bảng 3. Dựa vào các giá trị của A, B và D, các đoạn đường chuẩn cũng như độ dài đường chuẩn cuối

cùng C có thể được tính từ các công thức cho trong Bảng 4. Với các khoảng cách

giữa các cột mốc đã biết, tất cả các khoảng cách kết hợp đều có thể được tính. Sau đó ta vẽ sơ đồ tất cả các khoảng cách kết hợp để kiểm tra chất lượng của thiết kế.

48

cơ sở cân nhắc các yếu tố sau:

+ Khoảng cách thiết kế so với không gian đất đai có sẵn;

+ Khoảng cách giữa các cột mốc là bội số của đơn vị máy. Thông thường ở ngay giai đoạn thiết kế này, các khoảng cách giữa các cột mốc thường không

thỏa mãn yêu cầu chúng đúng là bội số của đơn vị máy. Việc này dẫn tới việc ta không xác định được giá trị cực đại của sai số chu kỳ của máy, dẫn tới việc

không thể ước tính chính xác ảnh hưởng của sai số loại này tới phép hiệu

chỉnh.

Công thức thiết kế chung dẫn đến một sự phân bổ tương đương các khoảng cách trên độ dài đường chuẩn cũng như trên chiều dài đơn vị. Các khoảng cách hay các đoạn nhỏ của chiều dài đơn vị không lặp lại.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐỘ CHÍNH XÁC VÀ ĐỘ TIN CẬY (Trang 46 -49 )

×