Cách tiến hành thử nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và so sánh nội dung và phương pháp dạy học hóa học 12 trường THPT phần crom, sắt, đồng (Trang 116)

7. Cái mới của đề tài

4.4.Cách tiến hành thử nghiệm

Tại trường THPT Ngô Gia Tự huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc. Chọn một cặp lớp học chương trình nâng cao:

Lớp thực nghiệm: 12A3 sĩ số 47. Lớp đối chứng: 12A4.

Chọn một cặp lớp học chương trình cơ bản: Lớp thực nghiệm: 12A8, sĩ số 47. Lớp đối chứng: 12A7, sĩ số 47.

Các cặp lớp được chọn có HS tương đương nhau về trình độ nhận thức, sĩ số HS, cùng học theo một chương trình SGK, cùng GV dạy và tương đương nhau về thời gian học.

- Lớp thử nghiệm dạy giáo án đã soạn theo hướng dạy học tích cực, bám sát chuẩn kiến thức – kĩ năng.

- Lớp đối chứng dạy thông thường, không theo hướng dạy học tích cực, các kiến thức trong bài chủ yếu do GV đưa ra chứ HS không chủ động, tích cực tìm ra kiến thức.

- Sử dụng phiếu quan sát trong quá trình dạy học ở lớp đối chứng và lớp thực nghiệm.

- Kiểm tra 15 phút ngay sau mỗi tiết học, sau đó chấm điểm, đánh giá, tổng hợp và so sánh kết quả với nhau.

4.5. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm và xử lý số liệu

Sau khi dạy thử nghiệm 2 bài đại diện phần Crom- Sắt- Đồng ở cả hai

chương trình cơ bản và nâng cao, tiến hành kiểm tra mức độ kiến thức của HS bằng các bài kiểm tra 15 phút, sau đó tổng hợp và thu được kết quả như sau:

3.5.1. Kết quả kiểm tra chƣơng trình nâng cao: Lớp 12A3 và 12A4.

Điểm Số học sinh Tỉ lệ phần trăm

Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng

0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 2 0 1 0 2,2 3 1 2 2,2 4,4 4 2 3 4,4 6,7 5 3 5 6,7 11,1 6 3 17 6,7 37,8 7 15 8 33,3 17,8 8 10 7 22,2 15,6 9 8 2 17,8 4,4 10 3 0 6,7 0

Biểu đồ 1: So sánh kết quả kiểm tra lớp thực nghiệm và đối chứng bài“ Sắt”.

0 5 10 15 20 25 30 35 40 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN DC

4.5.2. Kết quả kiểm tra chƣơng trình chuẩn: Lớp 12A7 và 12A8

Điểm Số học sinh Tỉ lệ phần trăm

Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng

0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 2 0 1 0 2.2 3 1 2 2,2 4,4 4 3 3 6,7 6,7 5 2 5 4,4 10,6 6 3 17 6,7 36,4 7 14 11 29,8 23,3 8 13 6 27,7 12,8 9 7 2 14,9 4,4 10 4 0 8,5 0

Biểu đồ 2: So sánh kết quả kiểm tra lớp thực nghiệm và đối chứng bài : “ Đồng và một số hợp chất của đồng’. 0 5 10 15 20 25 30 35 40 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN DC

Bảng 3: Phiếu quan sát HS ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

Học sinh thực nghiệm Học sinh đối chứng

Hứng thú học tập Rất hứng thú học tập Hứng thú học tập chưa cao Thái độ tham gia tích

cực

Tích cực tham gia vào các hoạt động

Tham gia vào các hoạt động chưa tích cực

Phát triển tư duy HS phát triển tư duy rất tốt Chưa phát triển tư duy cho HS.

Rèn kĩ năng thực hành Quan sát, nêu và giải thích hiện tượng thí nghiệm tốt hơn.

Chưa biết quan sát, nêu và giải thích hiện tượng thí nghiệm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kĩ năng tiến hành thí nghiệm rất tốt.

Chưa có cơ hội rèn kĩ năng tiến hành thí nghiệm.

Nhận xét chung HS nắm vững kiến thức. Rất hứng thú học tập, tích cực tham gia vào các hoạt động, đa số HS hiểu được nội dung bài học tương đối đầy đủ, chính xác, có khả năng vận dụng kiến thức đã học vào tình huống cụ thể gắn với thực tiễn.

Nhìn chung HS nắm vững kiến thức nhưng chưa thực sự hứng thú học tập, chưa tích cực tham gia vào các hoạt động, nhiều HS hiểu được nội dung bài học , còn mơ hồ, mang máng,có khả năng vận dụng kiến thức đã học vào tình huống cụ thể gắn với thực tiễn.

4.5.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm

Khi tiến hành thực nghiệm tôi rút ra một số kết luận sau: * Qua quan sát:

- HS lớp thực nghiệm:

+ Hiểu bài sâu sắc hơn, nắm được bản chất của kiến thức. + Kĩ năng thực hành thí nghiệm tốt.

+ Rất hứng thú học tập, tích cực tham gia vào các hoạt động: Tập trung nghe giảng, tích cực phát biểu ý kiến, ghi chép có chọn lọc.

+ Đa số HS hiểu được nội dung bài học tương đối đầy đủ, chính xác, nắm được kiến thức trọng tâm của bài.

+ Có khả năng vận dụng kiến thức đã học vào tình huống cụ thể gắn với thực tiễn.

* Qua kết quả kiểm tra:

- HS lớp thực nghiệm: tỉ lệ HS đạt đểm giỏi (8, 9, 10) cao hơn lớp đối chứng, số điểm dưới trung bình ít hơn rất nhiều so với lớp đối chứng.

Kết luận chƣơng 4

Qua quan sát và qua kết quả của cả 4 lớp đã chọn để thực nghiệm và đối chứng tôi nhận thấy:

- Hai lớp được chọn làm thực nghiệm là 12A3 học chương trình nâng cao và 12A8 học theo chương trình cơ bản: HS cả hai lớp đều đạt kết quả cao hơn HS hai lớp tương ứng được chọn để đối chứng, trong đó HS lớp 12A3 có khả năng phát triển tư duy hơn, nhanh nhạy trong phát hiện vấn đề, kĩ năng tiến hành thí nghiệm tốt hơn và có kết quả kiểm tra cao hơn lớp 12A4. Điều này chứng tỏ giáo án được thiết kế theo chuẩn kiến thức kĩ năng đã bước đầu có hiệu quả.

- Hai lớp được chọn để đối chứng là 12A4 học chương trình nâng cao và 12A7 học chương trình cơ bản: HS cả hai lớp đều đạt kết quả thấp hơn HS hai lớp

tương ứng được chọn làm thực nghiệm, trong đó HS lớp 12A4 có kết quả kiểm tra cao hơn lớp 12A7. Điều này chứng tỏ sự khác biệt giữa chương trình nâng cao và chương trình cơ bản.

Như vậy “ Nghiên cứu so sánh nội dung và phương pháp dạy học hóa học 12 trường THPT phần Crom, Sắt, Đồng” bước đầu có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Hóa học.

KẾT LUẬN

Đề tài đã thực hiện được mục tiêu, nhiệm vụ đề ra cụ thể là: 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài:

Cơ sở lí luận của đề tài: Tìm hiểu chương trình Hóa học phổ thông: Chương trình chuẩn và chương trình nâng cao. SGK Hóa học THPT, SGK Hóa học 12. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học Hóa học THPT.

Cơ sở thực tiễn: Tìm hiểu thực tiễn dạy học và kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ năng ở các trường THPT hiện nay.Thực tiễn chỉ đạo của Bộ Giáo dục và đào tạo trong việc tập huấn chỉ đạo dạy học và kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ năng.

2. Nghiên cứu so sánh chương trình, SGK, SGV Hóa học 12 phần CROM- SẮT- ĐỒNG

So sánh nội dung phần CROM- SẮT- ĐỒNG giữa:

Chương trình chuẩn và chương trình nâng cao Hóa học 12; SGK Hóa học 12 và SGK Hóa học 12 nâng cao; chuẩn kiến thức kĩ năng phần CROM- SẮT- ĐỒNG; chuẩn kiến thức kĩ năng ở chương trình chuẩn với chuẩn kiến thức kĩ năng ở chương trình nâng cao Hóa học 12; chuẩn kiến thức kĩ năng với nội dung SGK, SGV ở từng nội dung cụ thể ở mỗi chương trình chuẩn, theo chương trình nâng cao; 3. Thiết kế giáo án hoặc bài học/ giáo án phần CROM- SẮT- ĐỒNG theo chuẩn kiến thức kĩ năng và theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học Hóa học ở trường phổ thông.

Tìm hiểu định hướng chung khi thiết kế giáo án theo chuẩn kiến thức kĩ năng và định hướng đổi mới phương pháp dạy học Hóa học ở trường phổ thông và thiết kế giáo án cụ thể.

4. Tiến hành thử nghiệm sư phạm để xem xét hiệu quả của dạy học tích cực, bám sát chuẩn kiến thức – kĩ năng.

Từ những kết quả trên có thể thấy việc nghiên cứu so sánh nội dung và phương pháp dạy học Hóa học bước đầu đã có hiệu quả, nâng cao chất lượng dạy học Hóa học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Bộ giáo dục và đào tạo, (2006), Chương trình THPT nâng cao môn hóa học,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

2. Nguyễn Xuân Trường (2006), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội.

3. Ngô Ngọc An (2009), Rèn kĩ năng giải toán Hóa học 12 nâng cao, NXB Giáo

dục , Hà Nội.

4. Nguyễn Thị Sửu, Hoàng Văn Côi, Thí nghiệm hóa học ở trường phổ thông, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội.

5. Cao Thị Thặng (Chủ biên),(2009), Kiểm tra đánh giá kết quả học tập Hóa học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội.

6. Cao Thị Thặng (Chủ biên), Vũ Anh Tuấn (2008), Một số vấn đề đổi mới phương

pháp dạy học môn Hóa học Trung Học Cơ sở, NXB Giáo Dục Hà Nội.

7. Cao Thị Thặng , Cao Thị Phương Chi, (2009), Hướng dẫn sử dụng thiết bị 11,12, NXB Giáo dục, Hà Nội.

8. Nguyễn Xuân Trường , Nguyễn Thị Sửu, Đặng thị Oanh, Trần Trung Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Trung học phổ thông chu kì III (2004- 2007) môn Hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

9. Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên, Chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãnh, Cao Thị Thặng (2008), Hóa học 12 nâng cao, NXB Giáo dục,

Hà Nội.

10. Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên), Phạm Văn Hoan, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãnh, Nguyễn Phú Tuấn Hóa học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội.

11. Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên), Phạm Văn Hoan, Nguyễn Phú Tuấn, Đoàn Thanh Tường Sách giáo viên Hóa học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội.

12. Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên, Chủ biên), Nguyễn Xuân Trường, Trần Quốc

Đắc, Đoàn Việt Nga, Cao Thị Thặng, Lê Trọng Tín, Đoàn Thanh Tường(2008),

Sách giáo viên Hóa học 12 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội.

13. Vũ Anh Tuấn (chủ biên), Nguyễn Hải Châu, Trần Quốc Đắc, ), Nguyễn Hữu Đĩnh, Phạm Văn Hoan, Từ Vọng Nghi, Cao Thị Thặng, Nguyễn Phú Tuấn, Nguyễn Xuân Trường , (2008), Hướng dẫn thực hiện chương trình sách giáo khoa lớp 12 môn Hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

14. Vũ Anh Tuấn (chủ biên), Cao Thị Thặng, Trần Quốc Đắc, (2007), Hướng dẫn

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 Phiếu học tập số 1.

Câu 1. Cho biết vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn. Từ đó viết cấu hình e nguyên tử và biểu diễn số e trong các obitan?

Câu 2. Sự hình thành các ion 2 3

,

Fe Fe như thế nào? Viết cấu hình của các ion ?

Câu 3. Cho biết bán kính nguyên tử, bán kính ion, thế điện cực chuẩn và năng lượng ion hóa ?

Phiếu học tập số 2

1. Dựa vào cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, các giá trị thế điện cực chuẩn hãy dự đoán tính chất hóa học, khả năng hoạt động của sắt. Lấy các ví dụ minh họa cho các tính chất trên?

2. Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng và viết PTHH , xác định số oxi hóa của các chất theo bảng dưới đây?

STT Tên thí nghiệm Hiện tượng Giải thích, PTHH (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(dạng ion rút gọn) Kết luận 1 2 Fe O t0 2 Fe H SO2 4(đ)→ 3 3 Fe HNO (đ) → 4 Fe HNO3(l) → 5 Fe CuSO4→ 6 Fe +dd AgNO3 Đáp án: Phiếu học tập số 1 Câu 1.

1.Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn.

- Fe là một nguyên tố kim loại chuyển thuộc nhóm VIII B, chu kỳ 4, số hiệu nguyên tử là 26.

2. Cấu hình e:

1s22s2 2p63s23p63d64s2 hoặc [Ar]3d64s2 hay [Ar]

↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑↓

3d6 4s2

Câu 2. Nguyên tử Fe dễ nhường 2e ở phân lớp 4s tạo ra ion Fe2+

có cấu hình [ Ar]3d6 hay [Ar]

↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑

3d6 4s0

hoặc nhường 2e ở phân lớp 4s và 1e ở phân lớp 3d tạo ra ion Fe3+ có cấu hình [Ar]3d5 hay [Ar]

↑ ↑ ↑ ↑ ↑

3d5 4s0

Câu 3. + Bán kính nguyên tử Fe: 0,162(nm) + Bán kính ion 2

Fe và 3

Fe 0,076 và 0,064 (nm)

+ Năng lượng ion hóa I1, I2 và I3: 760, 1560, 2960 (kj/mol). + Độ âm điện: 1,83

+ Thế điện cực chuẩn: 0 2

E Fe / Fe= - 0,44V, 0 3 2

E Fe / Fe =+ 0,77V

Phiếu học tập số 2

1. Sắt có 2 e ở lớp ngoài cùng, 6e ở phân lớp 3d, năng lượng ion hóa lớn, độ âm điện và thế điện cực trung bình nên sắt có thể nhường e ở phân

lớp 4s hoặc nhường thêm cả e ở phân lớp 3d → Thể hiện tính khử trung bình

2.

SốT T

Tên thí nghiệm Hiện tượng Giải thích, PTHH (dạng ion rút gọn)

1

2

Fe O t0 Có một lớp oxit màu đen bám vào - Chất rắn màu đen là các oxit sắt 0 2 3 4 t Fe O Fe O ( 0 2 3 . Fe O Fe O ) Fe tác dụng với phi kim thể hiện tính khử 2 Fe H SO2 4đ→ Tạo thành khí mùi sốc. - Tạo thành khí SO2. 2 4 2Fe 6H SO (đ) t0 2 4 3 2 2 Fe SO 3SO 6H O 2 4 2Feo 6SO t0 3 2 2 2Fe 3 SO 6H O Sắt tác dụng với H SO2 4đ tạo thành 3 Fe 3 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Fe HNO đ → Xuất hiện khí màu nâu. 0 5 3 3 3 3 6H O NO Fe N Fe 3NO2↑+ 3H20 Fe0 + 6H+ + 6NO3-→ Fe+3+ 3NO2↑ + 3H2O Sắt tác dụng với HNO3đ tạo thành Fe3+

4 Fe HNO3(l)→ Xuất hiện khí không màu hóa nâu ngoài không khí. 0 5 3 3 3 3 4H O NO Fe N Fe +NO↑ + H20 0 3 4 Fe H NO 3 2 2 Fe NO H O Sắt tác dụng với HNO3đ tạo thành 3 Fe 5 Fe CuSO4→ Trên lớp mạt sắt có lớp kim loại màu đỏ bám vào, dd thu được có màu vàng nâu. 0 2 4 SO Fe CuFe2 SO4 Cu0 . 0 2 Fe Cu → 2 0 Fe Cu . Sắt tác dụng với ddCuSO4tạo thành 2 Fe

sắt có bạc màu xám bám vào, dd thu được có màu vàng nâu. muối sắt (III). + Ag có thể oxi hóa 2 Fe thành 3 Fe 0 1 3 3 Fe Ag NO dư→ 3 0 3 3 NO 3 Fe Ag 0 1 3 3 3 Fe Ag Fe Ag với dd AgNO3 dư sẽ oxi hóa 2 Fe thành 3 Fe PHỤ LỤC 2 Phiếu học tập số 1.

Câu 1. Cho biết vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn. Câu 2. Viết cấu hình e nguyên tử của Fe và các ion ?

Phiếu học tập số 2

1. Dựa vào cấu tạo e nguyên tử dự đoán tính chất hóa học, khả năng hoạt động của sắt. Lấy các ví dụ minh họa cho các tính chất trên?

2. Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng và viết PTHH, xác định số oxi hóa của các chất theo bảng sau:

STT Tên thí nghiệm Hiện tượng Giải thích, PTHH

(dạng ion rút gọn) Kết luận 1 2 Fe O t0 2 Fe H SO2 4→ 3 3 Fe HNO đ→ 4 Fe HNO3(l→ 5 Fe CuSO4→ Đáp án: Phiếu học tập số 1

Câu 1. Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn.: Fe là một nguyên tố kim loại chuyển thuộc nhóm VIII B, chu kỳ 4, số hiệu nguyên tử là 26.

Câu 2. Cấu hình e:

Fe: 1s22s2 2p63s23p63d64s2 hoặc [Ar]3d64s2 Fe2+ : 1s22s22p63s23p63d6 hoặc [Ar]3d6 Fe3+: 1s22s22p63s23p63d5 hoặc [Ar]3d5

Phiếu học tập số 2

Câu 1. Sắt có 2 e ở lớp ngoài cùng, 6e ở phân lớp 3d nên sắt có thể nhường 2e ở phân lớp 4s hoặc nhường thêm cả 1e ở phân lớp 3d nhưng phân lớp 3d có mức năng lượng cao khó tách ra trong các phản ứng hóa học→ Fe thể hiện tính khử trung bình.

Câu 2:

SốT T

Tên thí nghiệm Hiện tượng Giải thích, PTHH (dạng ion rút gọn)

Kết luận

1

2

Fe O t0 Có một lớp oxit màu đen bám vào - Chất rắn màu đen là các oxit sắt 0 2 3 4 t Fe O Fe O ( 0 2 3 . Fe O Fe O ) Fe tác dụng với phi kim thể hiện tính khử 2 Fe H SO2 4→ Tạo thành khí mùi sốc. - Tạo thành khí SO2. 2 4 2Fe 6H SO (đ) t0 2 4 3 2 2 Fe SO 3SO 6H O 2 4 2Feo 6SO t0 3 2 2 2Fe 3 SO 6H O Sắt tác dụng với H SO2 4đ tạo thành 3 Fe 3 3

Fe HNO đ→ Xuất hiện khí màu nâu. 0 5 3 3 3 3 6H O NO Fe N Fe 3NO2↑+ 3H20 Fe0 + 6H+ + 6NO3-→ Fe+3+ 3NO2↑ + 3H2O Sắt tác dụng với HNO3đ tạo thành Fe3+

4 Fe HNO3(l→ Xuất hiện khí 0 5 3

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và so sánh nội dung và phương pháp dạy học hóa học 12 trường THPT phần crom, sắt, đồng (Trang 116)