So sánh nội dung phần crom sắt đồng giữa SGK Hóa học 12 và SGK

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và so sánh nội dung và phương pháp dạy học hóa học 12 trường THPT phần crom, sắt, đồng (Trang 41 - 43)

7. Cái mới của đề tài

2.2. So sánh nội dung phần crom sắt đồng giữa SGK Hóa học 12 và SGK

học 12 nâng cao.

SGK Hóa học 12

Chương 7: Sắt và một số kim loại quan trọng

SGK Hóa học 12 nâng cao Chương 7: Crom- sắt- đồng

1. Sắt

I. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình e nguyên tử.

II. Tính chất vật lí. III. Tính chất hóa học IV. Trạng thái tự nhiên.

1. Crom I. Vị trí và cấu tạo II. Tính chất vật lí. III. Tính chất hóa học IV. Ứng dụng V. Sản xuất. 2. Hợp chất của sắt I. Hợp chất sắt (II). II. Hợp chất sắt (III) 2. Hợp chất của Crom. I. Hợp chất của crom (II). II. Hợp chất của crom (III). III. Hợp chất của crom (VI).

3. Hợp kim của sắt I. Gang II. Thép 3. Sắt I. Vị trí và cấu tạo. II. Tính chất vật lí. III. Tính chất hóa học IV. Trạng thái tự nhiên.

4. Crom và hợp chất của Crom I. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình e

nguyên tử.

II. Tính chất vật lí. III. Tính chất hóa học IV. Hợp chất của Crom.

4. Hợp chất của sắt I. Hợp chất sắt (II). II. Hợp chất sắt (III)

5. Đồng và hợp chất của đồng

I. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình

5. Hợp kim của sắt I. Gang

e nguyên tử. II. Tính chất vật lí. III. Tính chất hóa học IV. Hợp chất của đồng.

II. Thép

6. Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc I. Niken. II. Kẽm. III. Chì IV. Thiếc 6. Đồng và hợp chất của đồng A. Đồng I. Vị trí cấu tạo. II. Tính chất vật lí. III. Tính chất hóa học IV. Ứng dụng của đồng. B. Một số hợp chất của đồng.

7. Luyện tập tính chất hóa của sắt và hợp chất của sắt.

7. Sơ lược về một số kim loại khác I. Bạc. II. Vàng III. Niken IV. Kẽm V. Thiếc VI. Chì

8. Luyện tập tính chất hóa của crom, đồng và hợp chất của chúng.

8. Luyện tập tính của crom, sắt và hợp chất của chúng.

9. Thực hành tính chất hóa học của sắt, đồng và hợp chất của sắt, crom.

9.Luyện tập tính chất của đồng và hợp chất của đồng. Sơ lược các kim loại Ag, Au, Ni, Zn, Sn, Pb.

10. Thực hành tính chất hóa học của crom, sắt, đồng và hợp chất của chúng. Qua phân tích chương trình và SGK ta nhận thấy giữa chương trình chuẩn, SGK Hóa học 12 và chương trình, SGK Hóa học 12 nâng cao có một số điểm khác nhau thể hiện ngay ở tiêu đề chương và tiêu đề các bài.

Hệ thống kiến thức của SGK Hóa học 12 nâng cao mang tính chất nâng cao hơn SGK Hóa học 12.

- Khi nghiên cứu về Crom, Sắt, Đồng chương trình, SGK Hóa học 12 chỉ đưa ra vị trí của Crom, Sắt, Đồng trong bảng tuần hoàn, chương trình, SGK Hóa học 12 nâng cao tìm hiểu cả cấu tạo và một số đại lượng nguyên tử của crom, sắt, đồng như năng lượng ion hóa, thế điện cực chuẩn, bán kính nguyưên tử, độ âm điện…Từ đó HS có điều kiện để dự đoán, giải thích tính chất hóa học của các chất .

- Ở bài 36 (SGK Hóa học 12 ) tìm hiểu sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc, trong bài 44 (SGK Hóa học 12 nâng cao) tìm hiểu thêm về bạc và vàng. Do vậy HS có một cách nhìn toàn diện hơn về các kim loại chuyển tiếp.

Về mặt kĩ năng:

Chương trình, SGK Hóa học 12 nâng cao rèn cho HS: kĩ năng tư duy, kĩ năng thực hành, kĩ năng giải bài tập nâng cao hơn chương trình, SGK Hóa học 12. Đặc biệt HS có thể dự đoán được tính chất của các chất và hợp chất của chúng dựa vào năng lượng ion hóa, thế điện cực chuẩn trong khi ở chương trình và SGK Hóa học 12 HS chỉ có thể dự đoán các tính chất dựa trên cấu hình e nguyên tử. Do HS học theo chương trình nâng cao được tiến hành thí nghiệm nhiều hơn nên thao tác tiến hành thí nghiệm nhanh nhẹn, khoa học và cẩn thận hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và so sánh nội dung và phương pháp dạy học hóa học 12 trường THPT phần crom, sắt, đồng (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)