Lí p­vËt­ liÖu­läc

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA Dự án: Xây dựng trạm trộn bê tông nhựa nóng Asphanlt công suất 120 tấnh – Công ty TNHH Hòa Hiệp (Trang 105 - 108)

- Trên tuyến đường v/c;

Lí p­vËt­ liÖu­läc

Theo nguồn: Bể tự hoại và bể tự hoại cải tiến - PGS.TS Nguyễn Việt Anh - Nhà xuất bản Xây Dựng - Hà Nội 2007 thì để bể tự hoại cải tiến (BASTAF) đạt hiệu quả xử lý tối đa thì thời gian lưu nước trong bể cần khoảng 48 giờ (2 ngày). Như vậy, với lưu lượng nước thải hàng ngày 1,84 m3/ngày thì thể tích yêu cầu đối với bể tự hoại là:

Chủ dự án sẽ bố trí khu vệ sinh tại khu vực nhà điều hành, với thể tích bể là V = 1,92 m3/ngày x 2 = 3,84 m3. Do vậy cần chọn bể có thể tích V = 4 m3 để đảm bảo khối lượng lưu trữ để xử lý trong bể.

Tiêu chuẩn đạt được: Hiệu suất xử lý trung bình theo hàm lượng cặn lơ lửng TSS, COD, BOD... giảm khoảng 95%.

Bảng 4.3. Nồng độ nước thải sau xử lý bằng bể BASTAF T T Chất ô nhiễm Nồng độ (mg/l) QCVN 14-2008 (B) Trước xử lý Sau xử lý 1 Chất rắn lơ lửng 1812,5 90,625 100 2 Amoni (N-CH4) 60 3 10 3 Tổng Nitơ (N) 150 7,5 50 4 Tổng Photpho (P) 50 2,5 10 5 BOD5 675 33,75 50 6 COD 1275 63,75 -

7 Dầu mỡ phi khoáng 375 18,75 20

Ghi chú: QCVN14:2008: Quy chuẩn quốc gia về nước thải sinh hoạt, Cột B - Giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt khi thải vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt.

Nhìn vào bảng 4.2ta thấy, nước thải sinh hoạt sau khi xử lý bằng bể BASTAF các chỉ tiêu đạt Quy chuẩn Việt Nam do vậy có thể thải trực tiếp vào hệ thống thoát nước của khu vực được.

Tuy nhiên, tại khu vực dự án hoạt động còn có thêm 2 dự án khác cùng lúc hoạt động.Vì vậy, cần phải có đánh giá sự trồng lấn tác động.Do khi lấy mẫu nước mặt là lúc 2 dự án còn lại đang hoạt động nên việc đánh giá nồng độ sẽ dựa trên phiếu phân tích kết quả hiện trạng môi trường nước.

Với ống khói có đường kính d = 0,2m và vận tốc khí thoát ra khỏi miệng ống khói là Vk= 0,15m/s ta tính được lưu lượng khí thải của hệ thống xử lý là Qkt

= 0,005m3/s. Từ đó, tính được nồng độ các chất thải ra môi trường. Bảng 4.4 nồng độ các chất ô nhiễm trong nước sau khi hòa tan

Đơn vị: mlg/l Chỉ tiêu TSS Amoni N-CH4 Tổng N Tổng P BOD5 COD Dầu mỡ

Nước suối 90,625 3 7,5 2,5 33,75 63,75 18,75

Nồng độ

hòa tan 90,52 2,99 7,49 2,49 33,71 63,66 18,72

QCVN 14-

2008 100 10 50 10 50 - 20

Theo như tính toán, nồng độ các chất ô nhiễm trong môi trường nước sau khi hòa tan vào môi trường đều nằm trong ngưỡng cho phép cua QCVN 14- 2008

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA Dự án: Xây dựng trạm trộn bê tông nhựa nóng Asphanlt công suất 120 tấnh – Công ty TNHH Hòa Hiệp (Trang 105 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(134 trang)
w