Tác độn gô nhiễm do nước mưa chảy tràn

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA Dự án: Xây dựng trạm trộn bê tông nhựa nóng Asphanlt công suất 120 tấnh – Công ty TNHH Hòa Hiệp (Trang 73 - 74)

, 1000km) Lượng bụi phát

b) Tác độn gô nhiễm do nước mưa chảy tràn

Lượng nước mưa chảy tràn trên bề mặt dự án nếu không được tiêu thoát hợp lý có thể gây ứ đọng, cản trở quá trình thi công… Ngoài ra, nước mưa còn cuốn theo đất cát, và các thành phần ô nhiễm khác từ mặt đất vào nguồn nước mặt gây ảnh hưởng trực tiếp đến tài nguyên sinh vật thủy sinh.

Lưu lượng nước mưa chảy tràn qua khu vực dự án được tính toán như sau: Q = 0,278 x K x I x F

Trong đó:

- K: là hệ số dòng chảy (K = 0,6) - I: là cường độ mưa (mm/h) - F: Diện tích lưu vực (m2)

Với trận mưa I = 100mm/h = 100.10-3 m/h, trên diện tích dự án là 4.000m2 ,

thì Q = 0,278 x 0,6 x 100.10-3 x 4000 = 66,72 m3/h.

Việc xác định được lưu lượng nước mưa tối đa rơi trên bề mặt khu đất dự án cũng là cơ sở quan trọng để thiết kế mạng lưới thoát nước mưa của dự án.

Tuy nhiên cũng cần thấy rằng, quá trình thi công tập trung chủ yếu vào mùa hè nên lượng nước mưa chảy tràn là không lớn. Trong trường hợp có mưa sẽ cuốn theo đất đá và một phần vật liệu xây dựng rơi vãi trong quá trình thi công vào hệ thống thoát nước của khu vực. Do đó chủ dự án cũng đã có các phương án giảm thiểu tác động ô nhiễm của nước mưa chảy tràn trong quá trình xây dựng.

3.1.1.3.4 Tác động đến môi trường đất

Trong quá trình xây dựng của dự ánkhông phát sinh chất thải rắn nguy hại mà chủ yếu phát sinh các loại chất thải rắn thông thường như: đất đá thải, chất thải rắn sinh hoạt nên sẽ không gây nguy hại quá lớn đến môi trường đất.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA Dự án: Xây dựng trạm trộn bê tông nhựa nóng Asphanlt công suất 120 tấnh – Công ty TNHH Hòa Hiệp (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(134 trang)
w