VỊ THẾ ĐỒNG DOLLAR TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Vị thế đồng dollar qua các thời kỳ (Trang 28)

NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

Dollar có mặt trong hầu hết các hoạt động kinh tế của Việt Nam kể cả những giao dịch trong nước. Dollar được dùng để phản ánh giá cả của nhiều loại hàng hóa, đặc biệt là những hàng hóa được nhập khẩu: ôtô, tivi, tủ lạnh…, và được chấp nhận ra một phương tiện thanh toán trong nền kinh tế. Người dân trong nước có xu hướng tích trữ và gửi tài sản của mình bằng đồng dollar hơn là bằng VND, đặc biệt là từ 2007 đến nay khi lạm phát gia tăng liên tục. Hoạt động của các doanh nghiệp đều liên quan đến đồng dollar. Không chỉ các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, mà ngay cả các doanh nghiệp sản xuất trong nước cũng đều cần dollar cho việc nhập nguyên liệu, máy móc và phụ tùng. Những khoản cho vay, đầu tư, viện trợ đều được mang đến Việt Nam bằng USD. Có thể nói, dollar đã thâm nhập sâu vào nền kinh tế Việt Nam, đặt ra câu hỏi lớn rằng có hiện tượng dollar hóa ở Việt Nam hay không?

Dollar có mặt trong hầu hết các hoạt động kinh tế của Việt Nam kể cả những giao dịch trong nước. Dollar được dùng để phản ánh giá cả của nhiều loại hàng hóa, đặc biệt là những hàng hóa được nhập khẩu: ôtô, tivi, tủ lạnh…, và được chấp nhận ra một phương tiện thanh toán trong nền kinh tế. Người dân trong nước có xu hướng tích trữ và gửi tài sản của mình bằng đồng dollar hơn là bằng VND, đặc biệt là từ 2007 đến nay khi lạm phát gia tăng liên tục. Hoạt động của các doanh nghiệp đều liên quan đến đồng dollar. Không chỉ các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, mà ngay cả các doanh nghiệp sản xuất trong nước cũng đều cần dollar cho việc nhập nguyên liệu, máy móc và phụ tùng. Những khoản cho vay, đầu tư, viện trợ đều được mang đến Việt Nam bằng USD. Có thể nói, dollar đã thâm nhập sâu vào nền kinh tế Việt Nam, đặt ra câu hỏi lớn rằng có hiện tượng dollar hóa ở Việt Nam hay không?

Thứ nhất là đô la hóa trong quảng cáo, niêm yết, thông báo giá hàng hóa, dịch

vụ. Những nơi bị kiểm soát gắt gao, chủ hộ kinh doanh lách bằng cách không ghi giá song vẫn chấp nhận thanh toán bằng USD. Ở những nơi tập trung nhiều khách du lịch nước ngoài tới thăm quan mua sắm, những người bán hàng dù không niêm yết giá bằng USD nhưng khi khách ngoại quốc hỏi họ vẫn phải nói giá bằng USD. Công ty kinh doanh máy tính và linh kiện máy tính cũng là một trong số những “đối tượng” vi phạm quy định niêm yết giá nhiều nhất.

Thứ hai là đôla hóa nguồn vốn huy động và dư nợ cho vay trong các NHTM.

Mức độ đôla hóa này được đo lường bằng tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ trên tổng tiền gửi và tỷ lệ tín dụng bằng ngoại tệ trên tổng tín dụng trong hệ thống NHTM. Từ năm 1988,

Một phần của tài liệu Vị thế đồng dollar qua các thời kỳ (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w