Giải thích chức năng của từng phần tử:

Một phần của tài liệu Điều khiển bám bằng thiết bị thủy lực (Trang 38 - 41)

Phần thuỷ lực có thể chia làm ba cụm phần tử cơ bản: Cụm nguồn, cụm van phân phối, cụm cơ cấu chấp hành.

Cụm nguồn: gồm những thành phần sau: bơm, động cơ, bộ lọc, bể dầu và đ−ờng ống.

Trạm nguồn là nơi cung cấp dầu có áp suất cho hệ thống. Yêu cầu kĩ thuật đối với trạm nguồn tr−ớc hết phải đạt đ−ợc các thông số áp suất và l−u l−ợng mong muốn sau đó là các thông số phụ nh− tính ổn định nhiệt, rung sóc và tiếng ồn .v.v.

Chỉ tiêu quan trọng của một trạm nguồn là áp suất và l−u l−ợng phải đạt đ−ợc áp suất và l−u l−ợng hoạt động của hệ thống , việc thiếu áp cũng nh− quá áp đều mang lại những kết quả không mong muốn cho hệ thông (không làm việc hoặc làm việc không ổn định).

Để ổn định áp suất làm việc cho hệ, ta sử dụng các van điều áp, chúng có chức năng giữ cho áp suất làm việc của hệ thống luôn luôn ở trong tình trạng ổn định. Nếu áp suất do bơm cung cấp không lớn hơn một giá trị nhất định (đ−ợc đặt tr−ớc nhờ lo xo) các van này sẽ không đ−ợc mở ra, dầu sẽ bị chặn lại. Chỉ khi nào áp suất mà bơm tạo ra lớn hơn giá trị mặc định van mới mở ra và dầu (có áp suất nhất định) đ−ợc đ−a tới cơ cấu chấp hành. Điều này đồng nghĩa với vịêc áp suất của chất lỏng làm việc luôn luôn lớn hơn một giá định tr−ớc, loại bỏ tình trạng hệ thống làm việc với áp suất thấp hơn áp suất tính toán.

Các van an toàn có tính năng gần giống các van ổn áp có nhiệm vụ giải toả áp suất khi áp suất dầu trong hệ thống v−ợt quá áp suất cho phép (đ−ợc định sẵn). Với tr−ờng hợp trong hệ thống vì một lí do nào đó áp suất của dầu v−ợt quá một giá trị cho phép, khi đó các van an toàn (2) đ−ợc mở ra, dầu quá áp sẽ qua van an toàn xả thẳng về bể (mà không qua hệ thống). Tr−ờng hợp này rất hay xảy ra khi hệ thống gặp sự cố hoặc các cơ cấu chấp hành thay đổi hành trình (chiều quay) đột ngột.

Đồng hồ đo áp suất cho ta biết trị số áp suất của chất lỏng làm việc để có thể điều chỉnh áp suất làm việc theo mong muốn. Giúp ng−ời sử dụng biết đ−ợc tình trạng hoạt động của hệ thống (thiếu áp hay thừa áp) để từ đó đ−a ra những quyết định một cách hợp lí nhất.

Van phân phối:

Van phân phối là van tỉ lệ 4/3 ( 4 cửa 3 vị trí ) th−ờng đóng, đây là các phần tử rất quan trọng trong một hệ thống thuỷ lực. Nó có tình năng thay đổi l−u l−ợng một cách tuyến tính nên đ−ợc dùng lam thay đổi vị trí cũng nh− tốc độ của cơ cấu chấp hành. So với các loại van thông th−ờng, van tỉ lệ có một −u điểm nổi bật hơn cả là khả năng thay đổi vô cấp tốc độ làm việc của cơ cấu chấp hành, thay đổi gia tốc trong quá trình khởi động và dừng lại. Việc thay đổi vị trí con tr−ợt cấp một đ−ợc thực hiện nhờ hai cuộn hút đ−ợc gắn ở hai bên đầu của van thay đổi vị trí con tr−ợt cấp hai nhờ năng l−ợng thuỷ lực nhận từ con tr−ợt cấp một.

Các van khoá, là các van phân phối 4/2 ( 4 cửa 2 vị trí ) th−ờng đóng, điều khiển bằng điện. Các van khoá thực hiện việc cấp hoặc ngăn dầu có áp đến van tỷ lệ (đong mở cơ hệ thống). Khi cơ quay dẫn động cho các bơm làm việc, van phân phối 4/2 ch−a làm việc, dầu đ−ợc đẩy vào trong hệ thống nh−ng lại qua các van này và đ−ợc đ−a trở về bể. Chỉ khi nào các van khoá này làm việc (cuộn hút có tác động), dầu mới đ−ợc đ−a tới van tỷ lệ và cơ cấu chấp hành.

Cơ cấu chấp hành:

Xylanh servo, là cơ cấu chấp hành có nhiệm vụ thực hiện các chuyển động định tr−ớc và đ−ợc điều khiển bởi các van tỉ lệ trong hệ thống. Tốc độ cũng nh− vị trí của cơ cấu chấp hành phụ thuộc vào l−u l−ợng cũng nh− áp suất của chất lỏng làm việc. Với áp suất của hệ đ−ợc ổn định, l−u l−ợng của chất lỏng làm việc phụ thuộc vào độ mở của van khiến cho tốc độ của xylanh phụ thuộc vào độ mở của van. Trong hệ thống truyền động bám, các xylanh servo còn có chức năng đỡ thay đổi h−ớng tà của cụm hỏa lực và cụm quang điện tử.

Động cơ thủy lực, là cơ cấu chấp hành có nhiệm vụ thực hiện các chuyển động quay định tr−ớc và đ−ợc điều khiển bởi van tỉ lệ trong hệ thống. Tốc độ cũng nh− vị trí

của cơ cấu chấp hành phụ thuộc vào l−u l−ợng cũng nh− áp suất của chất lỏng làm việc. Với áp suất của hệ đ−ợc ổn định, l−u l−ợng của chất lỏng làm việc phụ thuộc vào độ mở của van khiến cho tốc độ của động cơ thủy lực phụ thuộc vào độ mở của van. Trong hệ thống truyền động bám, động cơ thủy lực có chức năng truyền động lực cho toàn bộ sàn động quay theo h−ớng ph−ơng vị cần thiết.

Bình tích năng, có nhiệm vụ san và bù áp cho hệ thống. Bình tích năng làm việc nh− một ăcquy hay tụ bù trong hệ thống điện gồm cả nhiệm vụ bù áp và bù l−u l−ợng cho hệ thống. Trong tr−ờng hợp đặc biệt, khi hệ thống đang làm việc vì một lí do nào đó các bơm không cấp áp hay các sự cố khác (mất nguồn điện), khi đó hệ thống sẽ lấy năng l−ợng của bình tích năng để đ−a các cơ cấu chấp hành về vị trí ban đầu.

Một phần của tài liệu Điều khiển bám bằng thiết bị thủy lực (Trang 38 - 41)