2. Mục tiêu và yêu cầu nghiên cứu
3.2.2. Thực trạng phát sinh chất thải, nước thải của xã Tăng Tiến,
Việt Yên, tỉnh Bắc Giang
a) Hiện trạng phát sinh chất thải sản xuất
Nghề mây tre ựan xã Tăng Tiến có quy mô lớn với quy mô toàn xã (trên 60% dân số làm nghề này) sản phẩm chắnh hiện nay là tăm lụa, rổ, mẹt, niaẦ Trên ựịa bàn xã có 2 hợp tác xã trực tiếp ựứng ra thu mua sản phẩm tăm lụa trong ựó hợp tác xã mây tre ựan Tăng Tiến là ựơn vị ựứng ra thu mua cũng như nhập nguồn hàng là tre nứa về bán cho các hộ dân với số lượng lớn nhất. Các sản phẩm còn lại chủ yếu các hộ dân bán cho các thương lái hoặc mang ựi các vùng khác bán trực tiếp. Thu nhập bình quân mỗi người lao ựộng trong
nghề ựạt từ 2,5 triệu ựồng ựến 3 triệu ựồng mỗi tháng. Bên canh ựó các hộ sản xuất mây tre ựan trong xã cũng ựồng thời sản xuất nông nghiệp do tắnh chất của việc ựan lát và trẻ tăm rất linh ựộng có thể làm vào cả buổi tối nên thu nhập của người dân cũng ựược nâng cao hơn (Nguồn: điều tra).
Theo số liệu của ban tài chắnh xã Tăng tiến, tổng giá trị sản xuất năm 2013 ựạt 102 tỷ ựồng trong ựó ngành tiểu thủ công nghiệp (chủ yếu là mây tre ựan) ựã ựạt 69 tỷ ựồng. Qua ựó cho ta thấy ựược vai trò của ngành nghề mây tre ựan ựến thu nhập của người dân là rất lớn. Tuy nhiên ựể làng nghề phát triển mạnh mẽ thì cần có sự ựầu tư mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, con người cũng như vật chất. Sản phẩm làm ra cần thiết phải chuyên môn hóa, khâu tiêu thụ phải ựược chú trọng ựể hàng hóa lưu thông trong quốc gia cũng như quốc tế. Làng nghề mây tre ựan ựang phát triển mạnh mẽ, cần thiết phải có biện pháp phát triển bền vững nhằm ựạt hiệu quả, kết quả cao về cả kinh tế lẫn môi trường.
Bảng 3.3: Lượng chất thải phát sinh
STT Nguồn phát sinh Trung bình (Kg/ngày)
Ước lượng lượng
chất thải (Kg/ngày) Tỷ lệ (%)
1 Các hộ gia ựình 1,3 2304,9 79,35%
2 Các cơ sở sản xuất 40 600 20,65%
Tổng 2904,9
Nguồn: Phiếu ựiều trạ
Thông qua bảng 3.3 ta có thể thấy lượng phát sinh chất thải sản xuất của xã là khá lớn, ựiều này ựặt ra thách thức không nhỏ cho xã trong công tác xử lý chất thảị Ta có thể thấy khá rõ tại các bãi rác của xã khi luôn luôn trong tình trạng quá tải gây ra mùi rất khó chịụ Bên cạnh ựó là công tác thu gom tập trung và vận chuyển rác thải của xã còn khá ựơn sơ và chưa ựáp ứng ựủ nhu cầu sinh hoạt, sản xuất của người dân trong xã.
điều tra tại hợp tác xã mây tre ựan xã Tăng Tiến cho thấy, các sản phẩm từ mây tre ựan ựược xuất ựi các nước như Nhật, Hàn Quốc, Nga, EUẦ nên ựòi hỏi về quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường là rất caọ Nguồn nguyên liệu chủ yếu là mây tre nứa ựược trồng ở các vùng như Lạng Sơn, Cao Bằng, và một phần ở huyện Sơn động tỉnh Bắc Giang. Các cây tre, nứa sau khi ựược thu mua vận chuyển về xã sẽ ựược cưa lấy ống mang bán cho các hộ sản xuất với giá từ 2.000 ựồng ựến 4.000 ựồng/1Kg tùy theo từng thời ựiểm trong năm. Các hộ sản xuất mua về sẽ chẻ ra thành các chiếc nan có ựộ dài từ 30 ựến 40 cm hoặc những chiếc tăm lụạ Tất cả ựều ựược làm thủ công bằng tay và rất nhanh. Sản phẩm sau khi hoàn thành sẽ ựược bán với giá thành tùy theo như với tăm lụa sau khi phơi khô sẽ bán ựược với giá 23.000 ựồng/1kg trực tiếp cho hợp tác xã tiếp tục sản xuất mành. Còn với các sản phẩm như rổ, rá, nia ựược bán với giá tùy theo sản phẩm và ựộ lớn của sản phẩm, vắ dụ: rổ ựược bán với giá 17.000ựồng/1 chiếc, nia nhỏ là 12.000ựồng/1 chiếc (Nguồn: điều tra).
Hoạt ựộng mua bán dùng tại phiên chợ. Các ống dùng ựược cưa sẵn theo chiều dài và chất lượng phù hợp với nhu cầu của người dân, như trẻ tăm lụa, trẻ nan ựể ựan rổ ráẦ. Các sản phẩm ựan lát cũng ựược bán trực tiếp tại chợ cho các thương lái mang ựi các vùng lân cận ựể bán.
Các phế thải của quá trình sản xuất là các mấu ống dùng thừa bị cưa ựi và vỏ ống dùng sau khi ựã bàọCác phế thải này chủ yếu ựược người dân phơi khô sau ựó sử dụng trực tiếp làm chất ựốt phục vụ sinh hoạt trong gia ựình. đối với hợp tác xã sau khi bán các ống dùng cho các hộ dân, các ống loại (bị hỏng do sâu, bị cháy ống, các ống không ựạt tiêu chuẩn) ựược gom lại thành ựống và cũng bán trực tiếp cho các hộ dân làm chất ựốt (Nguồn: điều tra).
Hình 3.3: Hoạt ựộng mua bán các sản phẩm ở chợ
Hoạt ựộng mua bán dùng tại phiên chợ. Các ống dùng ựược cưa sẵn theo chiều dài và chất lượng phù hợp với nhu cầu của người dân, như trẻ tăm lụa, trẻ nan ựể ựan rổ ráẦ. Các sản phẩm ựan lát cũng ựược bán trực tiếp tại chợ cho các thương lái mang ựi các vùng lân cận ựể bán.
Các phế thải của quá trình sản xuất là các mấu ống dùng thừa bị cưa ựi và vỏ ống dùng sau khi ựã bàọ Các phế thải này chủ yếu ựược người dân phơi khô sau ựó sử dụng trực tiếp làm chất ựốt phục vụ sinh hoạt trong gia ựình. đối với hợp tác xã sau khi bán các ống dùng cho các hộ dân, các ống loại (bị hỏng do sâu, bị cháy ống, các ống không ựạt tiêu chuẩn) ựược gom lại thành ựống và cũng bán trực tiếp cho các hộ dân làm chất ựốt (Nguồn: điều tra).
điểm tập trung các ống mấu sau khi cưa của một cơ sở bán ống dùng cho người dân, các ống mấu này sẽ ựược bán lại cho các hộ gia ựình với giá rẻ nhằm phục vụ nhu cầu làm chất ựốt cho người dân.
Nghề mây tre ựan với nhiều hoạt ựộng, không ựòi hỏi nhiều vốn, yêu cầu kỹ thuật không cao chủ yếu là tận dụng lao ựộng, có khả năng phân tán trong từng hộ gia ựình. Hơn nữa lao ựộng sống trong giá thành phẩm chiếm tỷ lệ caọ Do ựó nếu nghề mây tre ựan phát triển mạnh sẽ thu hút ựược lượng lao ựộng lớn hơn nữạ Theo ựiều tra từ hợp tác xã mây tre ựan xã Tăng Tiến, nếu xuất khẩu ựược 1 triệu USD sản phẩm sẽ tạo việc làm và thu nhập ựược cho 3.000 ựến 4.000 lao ựộng thường xuyên ở nông thôn, nếu tắnh cả lao ựộng thời vụ sẽ gấp từ 3-5 lần. Với nguồn thu nhập bình quân từ các cơ sở trên ựịa bàn xã Tăng Tiến là từ 400.000 ựến 500.000USD/năm, ựây là nguồn ựóng góp không nhỏ vào quá trình phát triển nông thôn, duy trì sự ổn ựịnh của làng nghề và tạo thu nhập cho các hộ sản xuất (Nguồn: số liệu kinh tế xã năm 2013, ban tài chắnh xã Tăng Tiến).
Cũng theo ựiều tra trực tiếp từ hợp tác xã mây tre ựan xã Tăng Tiến, hàng năm hợp tác xã xuất ựi trên 1triệu sản phẩm/năm. Số lao ựộng liên tục trong hợp tác xã là 70 người với thu nhập bình quân ựạt trên 3triệu ựồng/người/tháng (Nguồn: ựiều tra).
Trong quá trình sản xuất các mặt hàng mây tre ựan, trước ựây ựể làm các sản phẩm có mầu ựẹp người dân hay sử dụng biện pháp hun diêm sinh ựể tẩy trắng sau ựó phun mầu sản phẩm ựể tạo ựộ bền. đó là hình thức gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng ựến sức khỏe của người dân, tuy nhiên hiện nay hình thức hun bằng diêm sinh ựã ựược loại bỏ do yêu cầu về bảo vệ môi trường cũng như nhận thức của người dân ựã ựược nâng caọ Có những thay ựổi tắch cực này là do yêu cầu về các mặt hàng xuất khẩu sang nước ngoài rất khắt khe về chất lượng sản phẩm và bảo vệ môi trường. Bên cạnh ựó là sự tuyên truyền rộng rãi giúp nâng cao ý thức người dân của ban lãnh ựạo xã. Nhờ vậy tất cả các hộ sản xuất các sản phẩm mây tre ựan ựã loại bỏ hoàn toàn hình thức này và chuyển sang việc hun sản phẩm bằng rơm nhằm bảo vệ môi trường, ựồng thời cũng chắnh là bảo vệ sức khỏe cho chắnh mình và các hộ dân trong xã.
Thành phẩm hoàn thành là các tấm mành với các mầu sắc và kắch cỡ khác nhau tùy vào nhu cầu sử dụng.Các sợi tăm lụa ựược mang ựi nhuộm mầu bằng phẩm mầu tự nhiên và không sử dụng phẩm mầu hóa học, qua ựó không gây ô nhiễm môi trường.
Vấn ựề ô nhiễm trong sản xuất mây tre ựan của các hộ ựó là việc ngâm các ống dùng trước khi ựưa vào công ựoạn chẻ. Các ống dùng ựược ngâm nước trước ựể tránh bị khô trong quá trình chẻ, giúp việc chẻ ựược dễ dàng. Trước ựây các hộ thường ngâm trực tiếp xuống các ao gây ô nhiễm nguồn nước, hiện nay các hộ chủ yếu ngâm tại nhà và nước ngâm ựược thải trực tiếp ra cống rãnh. Bên cạnh ựó ngõ xóm trong xã rất trật hẹp, các cống rãnh không ựủ khả năng xả nước thải nên thường bị ngập do tất cả nguồn nước thải trong quá trình sản xuất cũng như sinh hoạt ựược thải trực tiếp ra nên không ựáp ứng ựược gây mất vệ sinh cũng như ảnh hưởng ựến môi trường.
Rác thải sinh hoạt của xã ựược tập trung theo từng thôn, mỗi thôn có một tổ vệ sinh chuyên thu gom rác thải và tập kết ra bãi theo từng thôn. Chi phắ trả cho mỗi tổ ựược chi trả riêng theo từng thôn, trong ựó mức phắ ựóng
cho việc thu gom rác thải trung bình là 15.000ựồng/hộ. Các tổ ựi thu gom rác sẽ ựi thu gom 2 ngày 1 lần vào các buổi sáng hoặc chiều muộn. phương tiện thu gom chủ yếu là xe ựẩy hoặc công nông do các ngõ trong các thôn hẹp. Hiện nay có 4 thôn có bãi tập kết rác thải riêng ựó là thôn Chùa, thôn Chằm, thôn Phúc Long và thôn Thượng. Riêng thôn Bẩy vẫn tập kết rác tại bãi tập kết của thôn Chùa do chưa có kinh phắ ựể xây dựng bãi tập kết riêng. Hàng tháng sẽ có xe chuyên thu gom rác của thành phố ựến thu gom tại các bãi tập kết và mang ựi ựổ ở bãi rác của tắnh. Tuy nhiên tần suất thu gom này chưa ựáp ứng ựủ với việc thải rác sinh hoạt hàng ngày của các hộ dân trong xã. Chắnh vì vậy các bãi tập kết thường bị dồn ứ và gây ô nhiễm môi trường.
Hình 3.5: Một số bãi tập kết rác thải tại xã Tăng Tiến
Tuy có các tổ vệ sinh môi trường nhưng các phương tiện thu gom rác thải sinh hoạt chỉ là xe ựẩy, xe ngựa, xe công nông nên nước rác thải khi ựi thu bị rớt ra ựường gây mùi rất khó chịụ Bên cạnh ựó là việc thu gom chỉ ựược thực hiện hai ngày một lần là chưa ựủ so với nhu cầu của người dân hiện naỵ điều này làm cho lượng rác thải luôn bị tồn ứ và các xe rác luôn quá tảị
Hình 3.6: Các phương tiện thu gom rác
b) Hiện trạng phát sinh nước thải
Bảng 3.4: Hiện trạng phát sinh nước thải
STT Nguồn phát sinh Trung bình (l/ngày)
Ước lượng lượng
nước thải (l/ngày) Tỷ lệ (%)
1 Các hộ gia ựình 4,7 8333,1 96,19%
2 Các cơ sở sản xuất 22 330 3,81%
Tổng 8663,1
Nguồn: Phiêu ựiều trạ
Thông qua bảng 3.4 ta có thể nhận thấy lượng nước thải từ các hộ sản xuất là chủ yếụ Các cơ sở kinh doanh thải lượng nước thải rất ắt do các cơ sở này bán trực tiếp nguyên liệu cho người dân sản xuất thành sản phẩm thô. Sau ựó các cơ sở sẽ trực tiếp thu mua các sản phẩm thô này về gia công thành các mặt hàng theo yêu cầu, chắnh vì vậy lượng nước thải từ các cơ sở này là rất ắt và chủ yếu tập trung vào các hộ sản xuất nhỏ lẻ.
Tại các hộ sản xuất nhỏ lẻ mà chủ yếu là các hộ gia ựình, nước thải không ựược xử lý mà thải trực tiếp ra cống rãnh của thôn sau ựó ựổ thẳng ra mương hoặc
ao làng. Nước ngâm các ống dùng và nước thải sinh hoạt thường bị ứ ựọng lại trong cống rãnh do hệ thống cống rãnh của xã chưa ựáp ứng ựược yêu cầu của nhân dân. Bên cạnh ựó là ựường làng ngõ xóm nhỏ chật hẹp cộng thêm số lượng dân cư ựông ựúc và ngày càng tăng nhanh ựã tạo ra thách thức không nhỏ trong vấn ựề thoát nước thải sinh hoạt. Chắnh ựiều này ựã gây ra các vấn ựề môi trường và ựặt ra các thách thức mà xã cần phải giải quyết nhằm giảm thiểu tình trạng ựó.