Điều tra, ựánh giá hiện trạng phát sinh chất thải, nước thải tạ

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp nhằm bảo vệ môi trường làng nghề mây tre đan xã tăng tiến, huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 40)

2. Mục tiêu và yêu cầu nghiên cứu

2.3.3.điều tra, ựánh giá hiện trạng phát sinh chất thải, nước thải tạ

ựan xã Tăng Tiến, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang

2.3.3. điều tra, ựánh giá hiện trạng phát sinh chất thải, nước thải tại làng nghề sản xuất mây tre ựan xã Tăng Tiến, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang nghề sản xuất mây tre ựan xã Tăng Tiến, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang 2.3.4. Quan trắc, ựánh giá hiện trạng môi trường không khắ, môi trường nước, tại xã Tăng Tiến huyện Việt Yên

2.3.5. đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường tại làng nghề sản xuất mây tre ựan xã Tăng Tiến, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang mây tre ựan xã Tăng Tiến, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang

2.4. Phương pháp nghiên cứu

2.4.1. Phương pháp thu thập tài liệu

2.4.1.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: thu thập số liệu tại các phòng ban ở ựịa phương.

- Thu thập số liệu về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trên ựịa bàn xã Tăng Tiến, huyện Việt Yên.

- Thu thập số liệu về hiện trạng môi trường, tình hình quản lý môi trường trên ựịa bàn xã Tăng Tiến, huyện Việt Yên.

- Tìm các thông tin từ tài liệu ựã công bố (sách, báo cáo khoa học, internet) về các vấn ựề liên quan ựến ựề tài nghiên cứu khoa học.

2.4.1.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Phương pháp ựiều tra PRA bằng bảng hỏi

điều tra thực ựịa kết hợp với phiếu ựiều tra nhằm ựánh giá thực trạng sản xuất và một số vấn ựề ô nhiễm môi trường do chất thải, nước thải gây ra (ựiều tra 150 phiếu). Trong ựó:

- điều tra 40 phiếu tại thôn Phúc Long (thôn tập trung số hộ sản xuất cao thứ hai trong toàn xã).

- điều tra 40 phiếu tại thôn Phúc Tằng (thôn tập trung số hộ sản xuất cao nhất trong toàn xã).

- điều tra 50 phiếu tại 3 thôn còn lại là thôn Thượng, thôn Chằm và thôn Bẩy (ựây là ba thôn có số hộ sản xuất thấp nhất vì có nhiều hộ buôn bán và chăn nuôi gia súc gia cầm).

- điều tra 12 phiếu tại các hộ, hợp tác xã kinh doanh mặt hàng mây tre ựan. - điều tra 8 phiếu là cán bộ quản lý của xã Tăng Tiến.

2.4.2. Phương pháp lấy mẫu và phân tắch

2.4.2.1. Phương pháp lấy mẫu

* Lấy mẫu theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5992-1995): chất lượng nước - lấy mẫu - hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫụ

* Mẫu ựược lấy vào 2 thời ựiểm:

- Thời ựiểm I: Trong tháng 10/2013 (thời ựiểm số lượng hàng ựược xuất ựi nhiều nhất).

- Thời ựiểm II: Trong tháng 2/2014 (thời ựiểm sau tết nên lượng hàng ắt cũng như nguồn cung vật liệu thô không nhiều).

2.4.2.2. Một số chỉ tiêu và phương pháp phân tắch mẫu

- Các chỉ tiêu khảo sát: Bụi lơ lửng, H2S, SO2, NO2, CO, NH3.

- Phương pháp khảo sát: Các thông số môi trường ựược khảo sát trong ngày liên tục. Phương pháp lấy mẫu không khắ theo tiêu chuẩn môi trường Việt Nam tương ứng.

- Kết quả phân tắch mẫu ựược so sánh với QCVN 05:2009/BTNMT

(Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khắ xung quanh);

Hình 2.1:Sơ ựồ các ựiểm lấy mẫu không khắ.

KK1: Lấy mẫu ở gần hợp tác xã mây tre ựan thuộc thôn Chùạ Tọa ựộ (X: 2345131; Y: 0400791).

KK2: Lấy mẫu ở gần xưởng sản xuất mây tre ựan thuộc thôn Bẩỵ Tọa ựộ (X: 2344961; Y: 0400362).

KK3: Lấy mẫu ở gần ao làng thôn Phúc Long.Tọa ựộ (X: 2345216; Y: 0400452).

KK4: Lấy mẫu ở trung tâm nhà văn hóa thôn Chằm.Tọa ựộ (X: 2345021; Y: 0400541). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KK5: Lấy mẫu ở giữa thôn Thượng gần nhà bác Trung trưởng thôn.(X: 2345061; Y: 0400490).

* Một số chỉ tiêu và phương pháp phân tắch mẫu nước mặt

Chất lượng nước mặt theo QCVN08:2008/BTNMT với các chỉ tiêu như sau:

- pH theo TCVN6492:1999 (ISO 10523:1994), phương pháp so mầụ - DO (mg/l) theo TCVN5499:1995, phương pháp Winkler.

- TSS (mg/l) theo TCVN6625:2000 (ISO 11923:1997), xác ựịnh chất rắn lơ lửng bằng cách lọc qua cái lọc sợi thủy tinh.

- BOD5 (mg/l) theo TCVN6001:1995 (ISO 5815:1989), phương pháp cấy và pha loãng.

- COD (mg/l) theo TCVN6491:1999 (ISO 6060:1989), phương pháp Kalipemanganat.

- NH4+ (mg/l) theo TCVN5988:1995 (ISO 5664:1984), phương pháp chưng cất và chuẩn ựộ.

- NO2- (mg/l) theoTCVN 8742:2011, phương pháp so mầụ

- Coliform (MPN/100ml) theo TCVN6187:1:1996 (ISO 9308:1:1990), phương pháp màng lọc.

NM01: Lấy tại khu ựồng trũng thuộc thôn ChùạTọa ựộ (X: 2345173; Y: 0400747)

NM02: Lấy tại ao làng thuộc thôn BẩỵTọa ựộ (X: 2345126; Y: 0400682)

NM03: Lấy tại ao làng thuộc thôn Phúc Long.Tọa ựộ (X: 2345210; Y: 0400232)

NM04: Lấy tại mương tưới tiêu thuộc cánh ựồng thôn Chằm.Tọa ựộ (X: 2344926; Y: 0400334).

NM05: Lấy tại ao làng thuộc thôn Thượng do ông Phúc ựấu thầụTọa ựộ (X: 2345117; Y: 0400188).

* Một số chỉ tiêu và phương pháp phân tắch mẫu nước ngầm

Chất lượng nước ngầm theo QCVN09:2008/BTNMT với các chỉ tiêu như sau:

- pH theo TCVN6492:1999 (ISO 10523:1994), phương pháp so mầụ - độ cứng tổng số (mg/l) theo TCVN2672:78, sử dụng trilon B.

- NO3- (mg/l) theo TCVN6180:1996 (ISO 7890:3:1988), phương pháp trắc phổ dùng axit sunfosalixylic.

- Cl- (mg/l) theo TCVN6194:1996 (ISO 9297:1989), chuẩn ựộ bạc nitrat với chỉ thị cromat.

- SO42- (mg/l) theoTCVN 4567:1988, phương pháp chuẩn ựộ ngược. - Fe (mg/l): theoTCVN 6177:1996, phương pháp quang phổ.

- Zn (mg/l): theo TCVN 6193:1996, phương pháp trắc quang.

- Coliform (MPN/100ml) theo TCVN6187:1:1996 (ISO 9308:1:1990), phương pháp màng lọc.

Hình 2.3: Sơ ựồ ựiểm lấy mẫu nước ngầm

NN1: Lấy tại giếng khoan gia ựình ông Lương Văn đông thuộc thôn Chùạ Tọa ựộ (X: 2346744; Y: 0399665)

NN2: Lấy tại giếng khoan gia ựình ông Thân Thế Mịch thuộc thôn BẩỵTọa ựộ (X: 2347499; Y: 0399856).

NN3: Lấy tại giếng khoan gia ựình ông Hoàng Văn Thước thuộc thôn Phúc Long.Tọa ựộ (X: 2346174; Y: 0399781)

NN4: Lấy tại giếng khoan gia ựình ông Thân Văn Lượng thuộc thôn Chằm.Tọa ựộ (X: 2345117; Y: 0400188)

NN5: Lấy tại giếng khoan gia ựình ông Trần Thế Trung thuộc thôn Thượng.Tọa ựộ (X: 2345560; Y: 0400119).

2.4.3. Phương pháp thống kê, phân tắch hệ thống (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4.4. Phương pháp chuyên gia

được áp dụng trong ựề xuất cũng như lựa chọn giải pháp nhằm giảm thiểu một số tác ựộng tiêu cực ựến môi trường và nâng cao tắnh bền vững của phát triển làng nghề.

2.4.5. Phương pháp SWOT

đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và thách thức trong quản lý và bảo vệ môi trường của làng nghề dựa trên ý kiến của cộng ựồng.

2.4.6. Phương pháp xử lý số liệụ

Sử dụng phần mềm excel ựể xử lý dữ liệu và phân tắch thống kê các số liệu ựã thu thập ựược từ phương pháp thu thập số liệu sơ cấp.

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Tăng Tiến, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang tỉnh Bắc Giang

3.1.1. điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Tăng Tiến là một xã ựồng bằng thuộc huyện Việt Yên có diện tắch tương ựối nhỏ so với các xã trong huyện cách trung tâm huyện lỵ gần 3 km về phắa Bắc, tuyến ựường nhựa dài 530 m nối từ ựường quốc lộ 1A mới ựến trung tâm của xã là tuyến giao thông ựối ngoại quan trọng. Diện tắch tự nhiên là 479,17 ha, mật ựộ dân số 1.498 người/km2 gồm có 5 thôn, nên xã Tăng Tiến có ựiều kiện tương ựối thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội với các xã, thị trấn trong huyện và với bên ngoàị

- Phắa đông Bắc giáp xã Tân Mỹ - Phắa đông giáp xã Song Khê - Phắa Nam giáp xã Nội Hoàng

- Phắa Tây giáp xã Hồng Thái và Hoàng Ninh

3.1.1.2. địa hình, ựịa mạo

địa hình tương ựối bằng phẳng, ựộ cao từ 15 - 25 m so với mặt nước biển; Nhìn chung ựịa hình của xã thuận lợi cho tưới, tiêu phát triển sản xuất nông nghiệp, cũng như xây dựng cơ sở hạ tầng và nhà ở của nhân dân.

3.1.1.3. Khắ hậu

Bảng 3.1: Tình hình khắ hậu tại khu vực xã

Tháng Nhiệt ựộ ( 0 C) Lượng mưa (mm) độ ẩm (%) Số giờ nắng (giờ) TB Tmax Tmin TB Thấp nhất I 12,1 20,2 5,6 8,6 78 64 7,8 II 17,5 28,5 10,1 11,8 85 71 40,2 III 16,7 27,4 8,0 99,5 86 74 12,9 IV 23,1 30,9 14,9 44,3 88 71 50,5 V 26,1 37,8 20,0 216,0 87 70 135,1 VI 28,6 37,0 23,5 336,0 88 74 130,9 VII 29,2 37,8 24,1 141,9 85 71 169,2 VIII 28,3 37,0 22,1 253,2 88 71 173,6 IX 26,9 37,3 20,9 254,7 88 71 134,0 X 23,8 34,0 18,6 121,6 87 71 91,1 XI 22,6 31,7 15,5 4,7 86 66 132,5 XII 16,5 26,1 6,2 37,9 76 57 85,4 TB năm 22,6 32,1 15,8 127,0 85,2 69,2 Tổng: 1163,9

Nguồn: Trung tâm khắ tượng thủy văn tỉnh Bắc Giang 2013

Khắ hậu ựặc trưng của xã Tăng Tiến là nhiệt ựới gió mùa, nắng nóng, mưa nhiều, nhiệt ựộ trung bình hàng năm là 22,60 C. Nhiệt ựộ trung bình cao nhất tháng 7 là 29,20 C, tháng giêng thấp nhất là 12,10 C. Biên ựộ giao ựộng nhiệt ựộ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất là 17,10 C. Nhiệt ựộ cao tuyệt ựối ghi ựược ở vùng này 37.8,20 C (tháng 5 và tháng 7), nhiệt ựộ thấp tuyệt ựối là 5,60 C (tháng 1).

Lượng mưa trung bình hàng tháng là 127,0 mm, mưa chủ yếu tập trung vào các tháng mùa mưa (tháng 5,6,7,8,9) các tháng này chiếm trên 75% lượng mưa của cả năm. Các tháng mùa mưa có tháng 6 lượng mưa trung bình cao

nhất là 336,0 mm, cá biệt có năm lên tới 713,5mm; Tháng 11 có lượng mưa thấp nhất là 4,7mm.

độ ẩm không khắ trung bình trong năm là 85,2%. độ ẩm cao nhất là 88% vào tháng 8, ựộ ẩm thấp nhất là 57% vào tháng 12.

Số giờ nắng trung bình cả năm là 1163,9 giờ, chỉ số này thuộc loại tương ựối cao, rất thắch hợp ựể canh tác 3 vụ trong năm.

Gió thổi theo hai mùa rõ rệt ựó là gió mùa đông Bắc và gió mùa đông Nam. Ngoài ra, trong các tháng 4,5,6 có xuất hiện gió Tây Phơn Nam khô nóng, song ắt gây ảnh hưởng ựến sản suất nông nghiệp.

Theo như bảng 2 ta thấy ựiều kiện khắ hậu tại xã Tăng Tiến huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang là kiểu khắ hậu ựặc trưng của miền Bắc, phù hợp cho việc phát triển trồng trọt chăn nuôị

3.1.1.4. Thuỷ văn

Trên ựịa bàn xã có sông, ngòi, ao, hồ, ựập. Với hệ thống sông, ngòi hiện tại xã Tăng Tiến có trữ lượng nước khá lớn, ựáp ứng ựược nhu cầu nguồn nước tưới và tải lượng phù sa cho các cánh ựồng trong xã.

3.1.1.5. Các nguồn tài nguyên

Tài nguyên ựất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tổng diện tắch tự nhiên của xã là 479,17 ha (theo ựịa giới 364), trong ựó: ựất nông nghiệp là 325,74 ha, ựất phi nông nghiệp là 153,43 ha, ựất chưa sử dụng không còn.

- Thổ nhưỡng xã Tăng Tiến có các loại ựất chắnh sau:

* đất phù sa glây của hệ thống sông Thái Bình:

đất ựược hình thành trên nên phù sa của hệ thống sông Thái Bình nằm ở ựịa hình vàn, vàn thấp.

Hình thái phẫu diện tầng ựất mặt thường có màu nâu xám hoặc xám nâu, các tầng dưới có màu xám nhạt hoặc xám xanh. Thành phần cơ giới ựất từ trung bình ựến nặng hoặc sét. Phản ứng của ựất chua pHKCL: 4,0 Ờ 4,5. Mùn

ở tầng ựất mặt khá (1,5 Ờ 2%). Lân tổng số nghèo (≤ 0,05%). Lân dễ tiêu rất nghèo (< 2 mg/100 g ựất). Kali tổng số rất nghèo (< 0,1%), Kali dễ tiêu cũng thấp (< 5 mg/100g ựất). Lượng cation kiềm trao ựổi thấp.

Nhìn chung, loại ựất này có ựộ phì trung bình. Chủ yếu ựược sử dụng ựể trồng 2 vụ lúạ

để ựảm bảo tăng năng suất lúa cần tăng cường bón các loại phân hữu cơ, nên bón vôi cải tạo ựộ chuạ Bón các loại phân vô cơ phải cân ựối, chú trọng bón lân và kali ựể tăng ựộ phì cho ựất.

* đất phù sa không ựược bồi, không có tầng glây của hệ thống sông Thái Bình:

Hình thái phẫu diện phân hoá khá rõ. Tầng ựất mặt thường có màu nâu tươị Các tầng dưới có màu nâu lẫn các vệt vàng nâụ Thành phần cơ giới thường là thịt trung bình, nhiều nơi có thành phần cơ giới thịt nặng. Phản ứng của ựất chua pHKCL: 4,5 Ờ 5,5.

Hàm lượng mùn khá ≈ 2%. đạm tổng số từ trung bình khá : 0,1 Ờ 0,15%. Lân tổng số trung bình: 0,05%. Lân dễ tiêu rất nghèo: 0,5 Ờ 2 mg/100g ựất. Kali tổng số rất nghèo < 0,1%. Kali dễ tiêu rất nghèo < 5 mg/100g ựất. Tổng lượng cation trao ựổi ở tầng mặt khoảng 8 -11 meq/100g ựất.

đây là loại ựất có ựộ phì nhiêu khá.Hiện tại trồng 2 vụ lúa hoặc 2 vụ lúa Ờ 1 cây vụ ựông. để ựảm bảo tăng năng suất lúa và cây vụ ựông cần tăng cường phân bón hữu cơ và hoàn thiện hệ thống thủy lợị

* đất phù sa ựược bồi của hệ thống sông Thái Bình:

Hình thái phẫu diện tầng mặt thường có màu nâu nhạt hoặc nâu thẫm, xuống các tầng dười có màu xám nâụ Thành phần cơ giới thịt nhẹ, phản ứng dung dịch ựất chua pHKCL: 4,5 Ờ 5,5. Hàm lượng mùn và ựạm tổng số trung bình, các chất dễ tiêu nghèo, cation kiềm trao ựổi thấp.

đất phù sa ựược bồi của hệ thống sông Thái Bình có ựộ phì tự nhiên thuộc loại trung bình.

đất thắch hợp trồng cây hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngàỵđể ựảm bảo vừa nâng cao năng suất cây trồng, ựồng thời nâng cao ựộ phì cho ựất cần tăng cường bón phân hữu cơ và hoàn thiện hệ thống tưới tiêụ

Tài nguyên nước

- Nước mặt: Nguồn nước mặt của xã chủ yếu khai thác sử dụng từ sông, ao, hồ và các ựồng trũng trên ựịa bàn xã. Nhìn chung trữ lượng nước mặt khá dồi dào, ựáp ứng ựược nhu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp trên ựịa bàn.

- Nguồn nước ngầm: chưa có nghiên cứu, khảo sát và tắnh toán cụ thể nào nhưng qua thực tế sử dụng cho thấy lượng nước ngầm ở ựây tương ựối dồi dàọ đánh giá nguồn nước ngầm qua ựánh giá giếng ựào, giếng khoan của nhân dân trong xã cho thấy, mực nước ngầm có ở ựộ sâu trung bình từ 10 Ờ 15 m với chất lượng nguồn khá tốt, có thể khai thác phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt.

Nhìn chung nước mặt, nước ngầm trong xã tương ựối dồi dào, ựã ựảm bảo cung cấp ựủ nước cho sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt của nhân dân và các hoạt ựộng kinh tế xã hội khác. Tuy nhiên do ựiều kiện ựịa hình thấp, trũng và do sự phân bố lượng mưa không ựều trong từng tháng, trong từng mùa nên ựôi khi cũng gây ra hiện tượng thiếu nước vào mùa khô hoặc úng ngập cục bộ vào mùa mưạ

3.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội

3.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế

Trong những năm gần ựây, cùng với sự phát triển kinh tế chung của cả nước, kinh tế của xã cũng có những thay ựổi rõ rệt.

Kinh tế phát triển ổn ựịnh, tốc ựộ tăng trưởng bình quân ựạt khoảng 6% năm, trong ựó nông nghiệp tăng từ 4 - 5%, tiểu thủ công và dịch vụ tăng khoảng 7%. Tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, từ chỗ chưa có gì năm 1999, ựến nay trên ựịa bàn xã ựã xuất hiện nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh, vật liệu xây dựng, thêu, rèm và các dịch vụ khác. Tiểu thủ công nghiêp và dịch vụ

phát triển ựã giải quyết một phần lao ựộng dư thừa sau mùa vụ của ựịa phương, tạo thu nhập cho các hộ gia ựình.

Thu nhập bình quân ựầu người năm 2013 ựạt khoảng 20,40 triệu ựồng.

3.1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Cơ cấu ngành nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tăng năng suất sản lượng, chất lượng cây trồng, vật nuôi, thực phẩm, tăng sản phẩm giá trị hàng hóạ Giá trị sản xuất năm 2013 ựạt 91,7 tỷ ựồng, trong ựó:

- Thu từ sản xuất nông nghiệp 30,54 tỷ chiếm tỷ trọng: 33,3% tổng thu nhập - Thu từ sản xuất công nghiệp, TTCN 37,04 tỷ chiếm tỷ trọng 40,45% tổng thu nhập.

- Thu từ thương mại dịch vụ 24,12 tỷ chiếm tỷ trọng 26,15% tổng thu nhập + Thu nhập bình quân ựầu người ựạt 20,40 triệu ựồng, cao hơn so với bình quân chung của tỉnh 1,48 lần (8,6 triệu ựồng ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- đẩy mạnh sản xuất TTCN, nâng cao số lượng, chất lượng, mẫu mã ựáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, phát triển kinh tế theo hướng hiện ựại, ứng dụng những thành tựu khoa học vào sản xuất. Tăng giá trị sản xuất công

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp nhằm bảo vệ môi trường làng nghề mây tre đan xã tăng tiến, huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 40)