2. Mục tiêu và yêu cầu nghiên cứu
1.3.1. Trên Thế Giới
ạ Tại Trung Quốc
Trung Quốc là nước có nhiều nghề truyền thống phát triển. Từ xa xưa ựất nước này ựã nổi tiếng với các sản phẩm của nghề dệt, gốm, giấy, nghề ựúc kim loạiẦ Trải qua những biến ựổi trong các thời kỳ lịch sử nhiều nghề thủ công truyền thống vẫn tồn tại và phát triển.
Năm 1978, Trung Quốc thực hiện cải cách và mở cửa nên việc phát triển nghề thủ công truyền thống và làng nghề ựược quan tâm hơn dưới hình thức phát triển các xắ nghiệp hương trấn. Trong giai ựoạn 1980-1990 ở các làng nghề tồn tại kỹ thuật thủ công quy mô nhỏ và phân tán, năng suất chất lượng kém, nguyên liệu, chất ựốt, và ựộng lực cung cấp không ựủ. Hầu như hàng năm ựều xảy ra tình trạng tranh giành mua nguyên vật liệu, lại thêm hệ thống thông tin rất hạn chế nên sản xuất sản phẩm ra hầu hết không ựáp ứng ựược nhu cầu thị trường về chất lượng, mẫu mã sản phẩm. để khắc phục tình trạng trên, chắnh phủ Trung Quốc ựã ựề ra chương trình ựốm lửa nhằm chuyển giao công nghệ và khoa học ứng dụng tiên tiến tới những vùng nông thôn. Kết hợp khoa học kỹ thuật với kinh tế, môi trường.
để phát triển bền vững vấn ựề môi trường luôn ựược ựề cập và coi ựó là một nhiệm vụ thường xuyên phải thực hiện. đối với các xắ nghiệp hương
trấn khi mới thành lập ựều phải có những cam kết không ựược làm ảnh hưởng ựến môi trường.
Như vậy, việc quy hoạch tập trung ựã giúp cho làng nghề Trung Quốc phát triển góp phần quan trọng cho kinh tế xã hội nông thôn nói riêng và kinh tế Trung Quốc nói chung. Việc quy hoạch tập trung và thực thi quy ựịnh môi trường nghiêm ngặt là ựiều kiện giảm thiểu những tồn hại do sản xuất tới ngành nghề. đây chắnh là kinh nghiệm quan trọng cho làng nghề nước ta phát triển ựồng thời ựảm bảo vấn ựề môi trường.
b. Tại Hàn Quốc
Sau chiến tranh, Chắnh phủ Hàn Quốc ựã chú trọng ựến công nghiệp hoá nông thôn trong ựó có các làng nghề thủ công và làng nghề truyền thống. đây là một chiến lược quan trọng ựể phát triển nông thôn. Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, hàng tiểu thủ công nghiệp phục vụ du lịch và xuất khẩu, chế biến lương thực thực phẩm theo công nghệ cổ truyền ựược sản xuất tập trung.
Chương trình phát triển làng nghề ngoài nông nghiệp ở nông thôn tạo việc làm cho nông dân bắt ựầu từ năm 1967. Chương trình này tập trung vào các nghề sử dụng lao ựộng thủ công, công nghệ ựơn giản và nguồn nguyên liệu sẵn có tại ựịa phương, sản xuất với quy mô nhỏ, khoảng 10 hộ gia ựình liên kết với nhau thành tổ hợp ựược ngân hàng cung cấp vốn tắn dụng với lãi suất thấp ựể mua nguyên liệu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
để ựảm bảo vệ môi trường Hàn Quốc ựã coi việc xây dựng cơ sở hạ tầng là bước khởi ựầu, sau ựó là nâng cao thu nhập nông thôn nhằm tắch luỹ khả năng tài chắnh cho việc quản lý môi trường, nâng cao ựời sống tinh thần với sự tham gia tình nguyện của người dân và phát triển nguồn nhân lực. Vấn ựề quản lý môi trường ựược thực hiện thông qua việc tập trung sản xuất và tập trung xử lý chất thải ựã ựược thực hiện theo các cụm sản xuất (khoảng 10 hộ). đồng thời các phong trào cộng ựồng vảo vệ môi trường thường xuyên ựược thực hiện. Do ựó người quản lý môi trường thường xuyên nắm ựược hiện trạng
môi trường ựể từ ựó có biện pháp ựiều chỉnh phù hợp (Nguyễn Hoài, số 7/2004, tr18+19).
Như vậy, những kinh nghiệm của các nước cho thấy ựể ựảm bảo cho làng nghề phát triển bền vững thì vấn ựề ựảm bảo môi trường phải luôn ựược tiến hành song song với quá trình sản xuất.Từ thực tế ta thấy làng nghề nước ta hiện nay ựang gặp phải những vấn ựề của làng nghề của các nước như Trung Quốc, Hàn Quốc của 15 năm về trước.Vậy nên, những kinh nghiệm này rất hữu ắch cho chúng ta tham khảo vận dụng.
c) Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
để bảo vệ tài nguyên và môi trường rút ra từ những bài học kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới, Việt Nam cần có những thay ựổi trong cách tiếp cận mới sau ựâỵ
- Thứ nhất:thay ựổi cách nhìn nhận mới có tắnh tổng hợp, bảo vệ tài nguyên và môi trường phải dựa trên cơ sở nền tảng của hệ sinh thái, nghĩa là không quản lý ựơn lẻ một thành phần nào mà tiếp cận dựa trên tắnh ựặc thù của từng hệ sinh thái ựể ựảm bảo sự liên kết và cân ựối hài hòa của các thành phần tự nhiên trong hệ sinh thái vốn có của nó, không phá vỡ thành phần cấu trúc cũng như chức năng vốn có của hệ sinh tháị Tiếp cận quản lý mới cần dựa trên bối cảnh mẫu của quản lý hệ sinh thái như sau:
Trong ựó: A là khu vực quy ựịnh của nhà quản lý hoặc quyền lực quản lý; B là khu vực nghĩa vụ xã hội trong phát triển kinh tế; C là khu vực ảnh hưởng; D là khu vực các bên ựều có lợi (win-win-win partnerships).
- Thứ hai: thay ựổi cách thức nhìn nhận trong quản lý ựối với bảo vệ tài nguyên và môi trường so với trước ựây giữa cách nhìn nhận quản lý truyền thống với cách nhìn nhận quản lý mới ựối với hệ sinh tháị
- Thứ ba:xem xét lại sự ựề cao ựối với con người trong hệ thống tự nhiên dẫn ựến tàn phá thiên nhiên, phải coi con người như là thành phần quan trọng của tự nhiên ựể ựiều chỉnh hành vi của mình. Con người sống ựược và tồn tại ựược là nhờ vào thiên nhiên gồm các nguồn tài nguyên và môi trường tự nhiên. Thiên nhiên là cơ sở tiền ựề cho sự sống và phát triển của con ngườị
- Thứ tư:từ bỏ phương thức phát triển kinh tế cũ của mô hình ỘKinh tế nâuỢ, hướng tới chuyển ựổi mô hình phát triển mới, theo một cấu trúc kinh tế mà hiện nay các nước ựang tiếp cân, ựó là ỘKinh tế xanhỢ, không chỉ mang lại phúc lợi cho còn người mà phải duy trì và phát triển hệ sinh tháị Muốn vậy bên cạnh khai thác phải ựầu tư trở lại cho tự nhiên ựể phục hồi hệ sinh tháị đối với những tài nguyên không tái tạo nguồn lợi thu ựược cần gìn giữ và ựầu tư cho phát triên, chẳng hạn như ựầu tư cho vốn con ngườị
- Thứ năm: trong bối cảnh của thể chế kinh tế thị trường, ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ tài nguyên và môi trường cần có sự kết hợp hài hòa giữa các giải pháp quản lý gồm các giải pháp về ựiều hành và kiểm soát với các giải pháp kinh tế. Nền tảng của các giải pháp này là thay ựổi nhận thức của con người, chú trọng tới ựạo ựức, khơi dậy cái ỘtâmỢ của con người ựối với thiên nhiên. Ngoài ra cần phải lượng giá ựược tài sản của thiên nhiên ựể có sự so sánh giữa các phương án lựa chọn phục vụ cho thiết kế chắnh sách và lựa chọn trong bảo vệ tài nguyên và môi trường.