Ảnh h−ởng của vị trí t−ơng đối giữa dao và phôi

Một phần của tài liệu Khảo sát ảnh hưởng của rung động đến độ nhám bề mặt khi gia công trên máy phay CNC (Trang 47 - 50)

Vị trí t−ơng đối giữa dao và phôi quyết định h−ớng của lực cắt nên tuỳ thuộc vào từng vị trí đối cụ thể mà ảnh h−ởng của nó đến tự rung và ổn định có thể lớn hơn hay nhỏ.

Độ mềm dẻo động lực học của hệ thống gia công phụ thuộc vào tần số là kết quả của các dao động riêng đ−ợc kích thích ở một tần số thích hợp. Với các máy mà thân có dạng dầm ngang hoặc dạng trụ đứng thì các dao động riêng này gắn liền với một h−ớng cụ thể. H−ớng cụ thể đó đ−ợc xác định bởi cấu trúc

hình học và phân bố khối l−ợng của toàn hệ. Độ cứng vững của máy theo các h−ớng của hệ toạ độ máy là khác nhau, có những h−ớng độ cứng bền vững rất ca có những h−ớng độ cứng vững thấp nên điều kiện phát triển của tự rung theo các h−ớng cũng khác nhau. Nh− vậy có thể cải thiện đ−ợc ảnh h−ởng của tự rung, hạn chế đ−ợc tình trạng mất ổn định nếu lực cắt có h−ớng vuông góc với h−ớng dao động.

Hình 2.16. ảnh h−ởng của h−ớng lực cắt đến ổn định

(Hình 2.16) Minh hoạ cho ảnh h−ởng của h−ớng lực cắt đến ổn định của hệ

thống công nghệ khi gia công tiện. Khi h−ớng của lực cắt vuông góc với h−ớng dao động riêng sẽ có tác dụng tạo ra xu thế ổn định. Ng−ợc lại, nếu h−ớng của lực sắt song song với h−ớng dao động riêng sẽ gây ra xu thế mất ổn định. Thí nghiệm trên (hình 2.16) chỉ ra sự biến đổi của chiều rộng cắt tới hạnh khi thay đổi vị trí t−ơng đối của dao tiện va phôi trong cả phạm vi 3600 (chiều rộng cắt tới hạnh Bk hoặc chiều sâu cắt tới hạn Tk đ−ợc coi là yếu tố đặc tr−ng cho khả năng của hệ thống gia công chống lai mất ổn định do tự rung gây ra. Nếu Bk hoặc Tk càng lớn thì ổn định của hệ càng cao và ng−ợc lại). Trên đồ thị cực cho thấy chiều rộng cắt tới hạn biến đổi trong phạm vi rất rộng (từ 15 đến 65mm) và tại vị trí mà giá trị góc định vị dao gần 00và gần 1800 thì khả năng hạn chế mất ổn định là lớn nhất. Qua đó càng thấy rõ việc xác định vị trí tối −u của dụng cụ cắt có ý nghĩa rất lớn để hạn chế sự phát triển của tự rung, đảm bảo ổn định quá trình cắt.

Hình 2.17. Đồ thị cực biểu thị sự biến đổi của chiều rộng cắt tới hạn phụ thuộc vị trí t−ơng đối giữa dao và phôi

Đối với máy phay thì cấu hình phôi - dao khi cắt là rất đa dạng và vấn đề định h−ớng lực cắt có ảnh h−ởng rất lớn. Điều đó đ−ợc thể hiện trên (hình 2.17) Do sự thay đổi vị trí t−ơng đối cũng nh− chuyển động t−ơng đối giữa dao và phôi là cho góc và cát Ψ thay đổi và do đó h−ớng của lực cắt cũng thay đổi.

Tr−ờng hợp cụ thể trên hình vẽ, phôi có chiều rộng bằng một nửa đ−ờng kính quay và góc Ψ thay đổi từ 00 đến 3600. Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa chiều sâu cắt tới hạn Tk và góc vào cắt Ψ cho thấy: Chiều sâu cắt tới hạn Tk đối với từng tr−ờng hợp gia công cụ thể phụ thuộc rất lớn vào góc vào cắt của dao phay. Khi góc vào cắt 1800 <Ψ<3600 thì chiều sâu tới hạn đạt đ−ợc t−ơng đối bé, nghĩa là trong khoảng đó tự rung dễ tăng tr−ởng nhất và quá trình cắt dễ mất ổn định nhất. Khi góc vào cắt 450<Ψ1500 thì quá trình cắt ổn định và công suất động cơ có thể sử dụng hoàn toàn. Hay nói cách khác: Khi góc vào cắt 450<Ψ<1500

thì khả năng hạn chế tự rung và hạn chế sự mất ổn định lớn nhất.

Một phần của tài liệu Khảo sát ảnh hưởng của rung động đến độ nhám bề mặt khi gia công trên máy phay CNC (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)