Hiệu quả kinh tế khi sử dụng máy gia công CNC

Một phần của tài liệu Khảo sát ảnh hưởng của rung động đến độ nhám bề mặt khi gia công trên máy phay CNC (Trang 30 - 32)

Quyết định đầu t− mua sắm và sử dụng máy NC, CNC trong sản xuất dựa trên giá trị hiệu quả kinh tế do loại máy này mang lại so với máy th−ờng nh− sau:

Q = [(C1 + EK1) – ( C2 + EK2)] . N [đ/năm] [18] Trong đó:

Q – Hiệu quả kinh tế (lãi, lợi nhuận, giá trị tiết kiệm đ−ợc trong sản xuất) C1 – Giá thành công nghệ gia công chi tiết cơ khí trên máy th−ờng (đ/chi tiết)

C2 – Giá thành công nghệ gia công chi tiết cơ khí trên máy NC, CNC (đ/chi tiết)

E - Đại l−ợng nghịch đảo của thời hạn hoàn thành vốn mua máy ( ví dụ nếu thời hạn hoàn vốn là 5 năm thì E = 1/5)

K1 – Chi phí đầu t− cho máy th−ờng (đ/chi tiết) K2 – Chi phí đầu t− cho máy NC, CNC (đ/chi tiết) N – sản l−ợng của chi tiết cần gia công (chi tiết/năm)

Chi phí về công nghệ (C1, C2) để gia công chi tiết cơ khí th−ờng đ−ợc xác định theo các chi phí thành phần nh− sau:

- L−ơng cho thợ vận hành máy - Chi phí về điện năng

- Chi phí bảo d−ỡng, sửa chữa - Chi phí khấu hao nhà x−ởng

- Chi phí dụng cụ cắt, dụng cụ kiểm tra - Chi phí về lập trình và chuẩn bị công nghệ

Nh− vậy, ph−ơng án đầu t− sử dụng máy gia công NC, CNC trong sản xuất chỉ thật sự có ý nghĩa khi giá trị Q lớn hơn 0.

Hiện nay, rất nhiều doanh nghiệp trong n−ớc đã mua máy NC, CNC để sản xuất mà ch−a có sự tính toán hiệu quả một cách khoa học nên hiệu quả còn hạn chế. Một vấn đề đặt ra là muốn nâng cao hiệu quả sử dụng máy thì có rất nhiều ph−ơng án, trong đó việc giảm chi phí về công nghệ là một trong những ph−ơng án quan trọng. Muốn vậy thì việc nghiên cứu để sử dụng tối đa hiệu suất của máy CNC phải đ−ợc quan tâm bởi vì nó sẽ giảm đ−ợc rất nhiều chi phí nh− tiền l−ơng , điện, khấu hao, chi phí dụng cụ..

CHƯƠNG 2: HIỆN TƯỢNG RUNG ĐỘNG TRONG GIA CễNG CẮT GỌT

Một phần của tài liệu Khảo sát ảnh hưởng của rung động đến độ nhám bề mặt khi gia công trên máy phay CNC (Trang 30 - 32)