Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng bề mặt khi tiện cứng 33-

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số chế độ cắt đến chất lượng bề mặt khi tiện khô và tiện ướt thép 40x đã nhiệt luyện (Trang 35)

2.4.1. Độ nhám bề mặt và phƣơng pháp đánh giá a. Độ nhám bề mặt

Độ nhám bề mặt hay còn gọi là nhấp nhô tế vi là tập hợp tất cả những bề mặt lồi, lõm với bƣớc cực nhỏ và đƣợc quan sát trong một phạm vi chiều dài chuẩn rất ngắn (l).Chiều dài chuẩn l là chiều dài dùng để đánh giá các thông số của độ nhám bề mặt (với l = 0,01 đến 25mm).

Ngoài ra độ nhám bề mặt còn đƣợc đánh giá qua chiều cao nhấp nhô lớn nhất Rmax. Chiều cao nhấp nhô Rmax là khoảng cách giữa hai đỉnh cao nhất và thấp nhất của độ nhám (prôfin bề mặt trong giới hạn chiều dài chuẩn l).

Để đánh giá độ nhám bề mặt ngƣời ta thƣờng dùng các phƣơng pháp sau đây:

*) Phƣơng pháp quang học (dùng kính hiển vi Linich). Phƣơng pháp này đo đƣợc bề mặt có độ nhẵn bóng cao (độ nhám thấp) thƣờng từ cấp 10 đến cấp 14.

*) Phƣơng pháp đo độ nhám Ra, Rz, Rmax v.v… bằng máy đo prôfin. Phƣơng pháp này sử dụng mũi dò để đo prôfin lớp bề mặt có cấp độ nhẵn tới cấp 11. Tuy nhiên đối với các bề mặt lỗ thƣờng phải in bằng chất dẻo bề mặt chi tiết rồi mới đo bản in trên các máy đo độ nhám bề mặt.

*) Phƣơng pháp so sánh, có thể làm theo hai cách:

- So sánh bằng mắt: Trong các phân xƣởng sản xuất ngƣời ta mang vật mẫu so sánh với bề mặt gia công và kết luận xem bề mặt gia công đạt cấp độ bóng nào. Tuy nhiên phƣơng pháp này chỉ cho phép xác định đƣợc cấp độ bóng từ cấp 3 đến cấp 7 và có độ chính xác thấp, phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm của ngƣời thực hiện.

- So sánh bằng kính hiển vi quang học.

2.4.2. Tính chất cơ lý lớp bề mặt sau gia công cơ a. Hiện tƣợng biến cứng của lớp bề mặt a. Hiện tƣợng biến cứng của lớp bề mặt

Phƣơng pháp gia công

Mức độ biến cứng

(%)

Chiều sâu lớp biến cứng (m)

Tiện thô 120  150 30  50

Tiện tinh 140  180 20  60

Phay bằng dao phay mặt đầu 140  160 40  100

Phay bằng dao phay trụ 120  140 40  80

Khoan và khoét 160  170 180  200

Doa 150  160 150  200

Chuốt 150  200 20 75

Phay lăn răng và xọc răng 160  200 120  200

Mài tròn thép chƣa nhiệt luyện 140  160 30  60 Mài tròn thép ít cacbon 160  200 30  60 Mài tròn ngoài các thép sau

nhiệt luyện 125  130 20  40

Mài phẳng 150 16  25

Bảng 2.1. Mức độ và chiều sâu lớp biến cứng của các phƣơng pháp gia công cơ Trong quá trình gia công cơ dƣới tác dụng của lực cắt, mạng tinh thể của lớp kim loại bề mặt bị xô lệch và gây biến dạng dẻo ở vùng trƣớc và vùng sau lƣỡi cắt. Phoi đƣợc tạo ra do biến dạng dẻo của các hạt kim loại trong vùng trƣợt. Trong vùng cắt, thể tích riêng của kim loại tăng còn mật độ kim loại giảm làm xuất hiện ứng suất. Khi đó nhiều tính chất của lớp bề mặt thay đổi nhƣ giới hạn bền, độ cứng, độ giòn đƣợc nâng cao, ngƣợc lại tính dẻo dai lại giảm, v.v… Kết quả là lớp bề mặt kim loại bị cứng nguội và có độ cứng tế vi rất cao. Mức độ biến cứng và chiều sâu của lớp biến cứng phụ thuộc vào các phƣơng pháp gia công và các thông số hình học của dao. Cụ thể là phụ thuộc vào lực cắt, mức độ biến dạng dẻo của kim loại và nhiệt độ trong vùng cắt. Lực cắt làm cho mức độ biến dạng dẻo tăng, kết quả là mức độ biến cứng và chiều sâu lớp biến cứng bề mặt tăng. Nhiệt sinh ra ở vùng cắt sẽ hạn chế hiện tƣợng biến cứng bề mặt. Nhƣ vậy mức độ biến cứng của lớp bề mặt phụ thuộc vào tỷ lệ tác động giữa hai yếu tố lực cắt và nhiệt sinh ra trong vùng cắt. Khả năng tạo ra mức độ và chiều sâu biến cứng của lớp bề mặt của các phƣơng pháp gia công khác nhau đƣợc thể hiện trong bảng 2.1.

Qua nghiên cứu bằng mô hình nhiệt cắt đồng thời tiến hành thực nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng của bán kính mũi dao đến chiều sâu lớp biến cứng (lớp trắng) trong tiện cứng của Kevin Chou và đồng nghiệp [13] đều cho thấy chiều sâu của lớp biến cứng phụ thuộc vào bán kính mũi dao (hình 2.2).

Khi dao còn mới (dao chƣa bị mòn), chiều sâu lớp biến cứng giảm khi tăng bán kính mũi dao do chiều dày lớp phoi không đƣợc cắt nhỏ. Tuy nhiên khi dao bị mòn nhiều thì chiều sâu lớp trắng lại tăng theo bán kính mũi dao bởi vì khoảng cách giữa lƣỡi cắt và bề mặt gia công là nhỏ hơn.

Đồng thời Kevin Chou và đồng nghiệp cũng đã chứng tỏ chiều sâu của lớp biến cứng phụ thuộc vào vận tốc cắt đồ thị hình 2.3. Chiều sâu lớp biến cứng tăng tỷ lệ theo vận tốc cắt. Với cùng vận tốc cắt (V = 2  4 m/s) thì dao bị mòn nhiều hơn sẽ tạo ra đƣợc lớp biến cứng có chiều dày lớn hơn khá nhiều so với dao bị mòn ít. Tuy nhiên nếu vận tốc cắt quá lớn lại làm giảm chiều sâu của lớp biến cứng

Hình 2.2. Quan hệ giữa bán kính mũi dao và chiều sâu lớp biến cứng với các lƣợng chạy dao khác nhau (khi dao chƣa bị mòn) [13]

Hình 2.3. Quan hệ giữa vận tốc cắt với chiều sâu lớp biến cứng ứng với các lƣợng mòn mặt sau khác nhau của dao tiện [13]

0,45mm/vg; r = 0,8mm 0,45mm/vg; r = 2,4mm 0,45mm/vg; r = 1,6mm Bằng mô hình nhiệt 0,3 mm/vg 0,45 mm/vg 0,6 mm/vg C h iều s âu l ớp bi ến c ứn g (  m) Bằng thực nghiệm 0,3 mm/vg 0,45 mm/vg 0,6 mm/vg VB = 110m VB = 210m VB = 300m C h iều s âu l ớp bi ến c ứn g (  m) Vận tốc cắt (m/s)

Bề mặt bị biến cứng có tác dụng làm tăng độ bền mỏi của chi tiết khoảng 20%, tăng độ chống mòn lên khoảng 2 đến 3 lần. Mức độ biến cứng và chiều sâu của nó có khả năng hạn chế gây ra các vết nứt tế vi làm phá hỏng chi tiết. Tuy nhiên bề mặt quá cứng lại làm giảm độ bền mỏi của chi tiết [1].

b. Ứng suất dƣ trong lớp bề mặt

Quá trình hình thành ứng suất dƣ bề mặt sau gia công cơ phụ thuộc vào biến dạng đàn hồi, biến dạng dẻo, biến đổi nhiệt và hiện tƣợng chuyển pha trong cấu trúc kim loại. Quá trình này diễn ra phức tạp. Ứng suất dƣ lớp bề mặt đƣợc đặc trƣng bởi trị số, dấu và chiều sâu phân bố ứng suất dƣ. Trị số và dấu phụ thuộc vào biến dạng đàn hồi của vật liệu gia công, chế độ cắt, thông số hình học của dụng cụ cắt và dung dịch trơn nguội.

 Các nguyên nhân chủ yếu gây ra ứng suất dƣ là:

- Khi gia công trƣờng lực xuất hiện gây biến dạng dẻo không đều trong lớp bề mặt. Khi trƣờng lực mất đi biến dạng dẻo gây ra ứng suất dƣ trong lớp bề mặt.

- Biến dạng dẻo làm tăng thể tích riêng của lớp kim loại mỏng ngoài cùng. Lớp kim loại bên trong vẫn giữ thể tích riêng bình thƣờng do đó không bị biến dạng dẻo. Lớp kim loại ngoài cùng gây ứng suất dƣ nén còn lớp kim loại bên trong sinh ra ứng suất dƣ kéo để cân bằng.

- Nhiệt sinh ra ở vùng cắt lớn sẽ nung nóng cục bộ các lớp mỏng bề mặt làm môđun đàn hồi của vật liệu giảm. Sau khi cắt, lớp vật liệu này sinh ra ứng suất dƣ kéo do bị nguôi nhanh và co lại, để cân bằng thì lớp kim loại bên trong phải sinh ra ứng suất dƣ nén.

- Trong quá trình cắt thể tích kim loại có sự thay đổi do kim loại bị chuyển pha và nhiệt sinh ra ở vùng cắt làm thay đổi cấu trúc vật liệu. Lớp kim loại nào hình thành cấu trúc có thể tích riêng lớn sẽ sinh ra ứng suất dƣ nén và ngƣợc lại sẽ sinh ra ứng suất dƣ kéo để cân bằng.

 Các yếu tố ảnh hƣởng đến ứng suất dƣ trong lớp bề mặt của chi tiết sau gia công cơ nhƣ sau:

- Tăng tốc độ cắt V hoặc tăng lƣợng chạy dao S có thể làm tăng hoặc giảm ứng suất dƣ.

- Lƣợng chạy dao S làm tăng chiều sâu của ứng suất dƣ.

- Khi gia công vật liệu giòn bằng dụng cụ cắt có lƣỡi gây ra ứng suất dƣ nén còn vật liệu dẻo thƣờng gây ứng suất dƣ kéo.

Ứng suất dƣ nén trong lớp bề mặt làm tăng độ bền mỏi của chi tiết, còn ứng suất dƣ kéo lại làm giảm độ bền mỏi. Ví dụ: độ bền mỏi của chi tiết đƣợc làm từ thép khi trên bề mặt có ứng suất dƣ nén có thể tăng lên 50%, còn khi có ứng suất dƣ kéo thì giảm 30%.

Qua nghiên cứu về tiện cứng (thép AISI 52100, 62HRC), của Patrik Dahlman và các đồng nghiệp [16] đã chỉ ra rằng: thông số hình học của dụng cụ cắt cũng nhƣ chế độ cắt đều ảnh hƣởng đến ứng suất dƣ, cụ thể nhƣ sau:

- Góc trƣớc của dụng cụ càng lớn thì sẽ tạo ra ứng suất dƣ nén lớn (có lợi) trên bề mặt gia công. Nếu tăng góc trƣớc thì vị trí của ứng suất dƣ cực đại sẽ nằm sâu hơn trong lớp bề mặt.

- Chiều sâu cắt không ảnh hƣởng đến ứng suất dƣ. - Tăng lƣợng chạy dao sẽ làm tăng ứng suất dƣ nén.

- Bằng cách điều khiển lƣợng chạy dao cũng nhƣ góc trƣớc của dụng cụ có thể khống chế đƣợc ứng suất dƣ trên bề mặt chi tiết gia công cả về trị số cũng nhƣ chiều sâu của lớp chịu ứng suất.

- Tất cả các thí nghiệm đều cho thấy rằng ứng suất dƣ nén đƣợc sinh ra dƣới lớp bề mặt gia công.

- Bán kính mũi dao và mòn dao có ảnh hƣởng đáng kể đến ứng suất dƣ trong tiện cứng [14]. Thực nghiệm cho thấy:

- Tăng bán kính mũi dao sẽ dẫn đến tăng lực cắt cũng nhƣ tỷ số của lực cắt

Py/Pz cũng nhƣ Px/Pz.

- Bán kính của mũi dao có ảnh hƣởng mạnh đến ứng suất dƣ.

- Khi dụng cụ cắt bị mòn nhiều dẫn đến tăng cả ứng suất dƣ kéo cũng nhƣ ứng suất dƣ nén, nhƣng ứng suất dƣ nén thì tăng nhiều hơn. Sự phân bố ứng suất

dƣ do ảnh hƣởng của bán kính mũi dao sẽ rõ ràng và mạnh hơn khi lƣợng mòn của dao tăng. Hình 2.4 a,b,c.

Từ các đồ thị quan hệ dƣới hình 2.4 ta nhận thấy quy luật biến thiên ứng suất dƣ lớp bề mặt là có luật tỷ lệ tƣơng ứng.

c. Đánh giá mức độ, chiều sâu lớp biến cứng và ứng suất dƣ

a, Bán kính mũi dao r = 0,4 mm

b, Bán kính mũi dao r = 0,8 mm

c, Bán kính mũi dao r = 1,2 mm

Chiều sâu phía dưới mặt gia công (m)

Chiều sâu phía dưới mặt gia công (m)

Hình 2.4.Quan hệ giữa bán kính mũi dao, chiều sâu cắt và ứng suất dư lớp bề mặt

 Đánh giá mức độ và chiều sâu lớp biến cứng

Để đánh giá mức độ và chiều sâu lớp biến cứng ngƣời ta chuẩn bị một mẫu kim cƣơng rồi đƣa mẫu này lên kiểm tra ở máy đo độ cứng.

Nguyên lý kiểm tra nhƣ sau: dùng đầu kim cƣơng tác động lên bề mặt mẫu lực P, sau đó xác định diện tích bề mặt mẫu do đầu kim cƣơng ấn xuống.

Độ biến cứng đƣợc xác định theo công thức:

HV P

S

 (2.1)

Trong đó: Hv - là độ biến cứng (N/mm2);

P - là lực tác dụng của đầu kim cƣơng (N);

S - là diện tích bề mặt đầu đo kim cƣơng ấn xuống (mm2). Để đo chiều sâu biến cứng, ngƣời ta dùng đầu kim cƣơng tác động lần lƣợt xuống bề mặt mẫu từ ngoài vào trong. Sau mỗi lần tác động lại xác định diện tích bị lún S cho đến khi diện tích S không thay đổi thì dừng lại và đo đƣợc chiều sâu biến cứng.

 Đánh giá ứng suất dƣ

Để đánh giá (xác định) ứng suất dƣ ngƣời ta thƣờng sử dụng các phƣơng pháp sau đây:

1) Phƣơng pháp tia Rơnghen: dùng tia Rơnghen kích thích trên bề mặt mẫu một lớp dày 5  10 m và sau mỗi lần kích thích ta chụp ảnh đồ thị Rơnghen. Phƣơng pháp này cho phép đo đƣợc cả chiều sâu biến cứng. Tuy nhiên, phƣơng pháp này rất phức tạp và tốn nhiều thời gian cho việc điều chỉnh đồ thị Rơnghen (mất khoảng 10 giờ cho một lần đo).

2) Phƣơng pháp tính toán lƣợng biến dạng: Sau khi hớt từng lớp mỏng kim loại bằng phƣơng pháp hoá học và điện cơ khí ta tính toán khối lƣợng biến dạng của chi tiết mẫu. Dựa vào lƣợng biến dạng này ta xác định đƣợc ứng suất dƣ. Cũng có thể dùng tia Rơnghen để đo khoảng cách giữa các phần tử trong lớp kim loại biến dạng và không biến dạng, với khoảng cách này có thể xác định đƣợc ứng suất dƣ.

2.5.1. Ảnh hƣởng của các thông số hình học của dụng cụ cắt

Đối với phƣơng pháp tiện, qua thực nghiệm ngƣời ta đã xác định đƣợc mối quan hệ giữa các thông số độ nhám Rz, lƣợng chạy dao S, bán kính mũi dao r và chiều dày phoi nhỏ nhất hmin.

Sự hình thành độ nhám bề mặt khi gia công bằng các loại dao tiện khác nhau đƣợc mô tả ở hình 2.5.

Ta thấy rằng rõ ràng hình dáng và giá trị của nhám bề mặt phụ thuộc vào lƣợng chạy dao S1 và hình dáng của lƣỡi cắt:

- Ảnh hƣởng của góc nghiêng chính φ: khi φ tăng thì Rz tăng - Ảnh hƣởng của góc nghiêng phụ φ1 : khi φ1 tăng thì Rz tăng - Ảnh hƣởng của bán kính mũi dao r : khi r tăng thì Rz giảm - Ảnh hƣởng của lƣợng chạy dao S : khi S tăng thì Rz tăng

Trêbƣsép đã đƣa ra công thức biểu thị mối quan hệ giữa Rz với S, r và hmin nhƣ sau: - Khi S > 0,15 mm/vòng: 2 8 z S R r  (2.2) - Khi S < 0,1 mm/vòng: 2 min min 2 . 1 8 2 z S h r h R r S          (2.3)

Ở đây hmin phụ thuộc vào bán kính mũi dao r.

Tuy nhiên, khi lƣợng chạy dao quá nhỏ (S < 0,03 mm/vòng) thì trị số của Rz

lại tăng. Nguyên nhân do S nhỏ hơn bán kính mũi dao nên xảy hiện tƣợng trƣợt của mũi dao trên bề mặt gia công. Vì thế khi tiện tinh nếu sử dụng S quá nhỏ sẽ không có ý nghĩa cải thiện chất lƣợng bề mặt [8], [10], [7].

0 V(m/phút ) Rz 20 100 200 1

Hình 2.5.Ảnh hưởng của thông số hình học của dao tiện tới độ nhám bề mặt

2.5.2. Ảnh hƣởng của tốc độ cắt

Tốc độ cắt có ảnh hƣởng rất lớn đến độ nhám bề mặt (hình 2.8).

Hình vẽ 2.6.Ảnh hưởng của tốc độ cắt tới nhám bề mặt khi gia công thép

Theo [4], khi cắt thép cácbon (kim loại dẻo) ở tốc độ thấp, nhiệt cắt không cao, phoi kim loại tách dễ, biến dạng của lớp kim loại không nhiều, vì vậy độ nhám bề mặt thấp. Khi tăng tốc độ cắt lên khoảng 15  20 m/phút thì nhiệt cắt và lực cắt đều tăng gây ra biến dạng dẻo mạnh, ở mặt trƣớc và mặt sau của dao

kim loại bị chảy dẻo. Khi lớp kim loại bị nén chặt ở mặt trƣớc dao và nhiệt độ cao làm tăng hệ số ma sát ở vùng cắt sẽ hình thành lẹo dao. Lẹo dao làm tăng độ nhám bề mặt gia công. Nếu tiếp tục tăng tốc độ cắt, lẹo dao bị nung nóng nhanh hơn, vùng kim loại bị phá hủy, lực dính của lẹo dao không thắng nổi lực ma sát của dòng phoi và lẹo dao bị cuốn đi (lẹo dao bị biến mất ứng với tốc độ cắt trong khoảng 30  60 m/phút). Với tốc độ cắt lớn (lớn hơn 60 m/phút) thì lẹo dao không hình thành đƣợc nên độ nhám bề mặt gia công giảm.

Trong tiện cứng sử dụng mảnh PCBN thƣờng gia công với tốc độ cắt 100 

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số chế độ cắt đến chất lượng bề mặt khi tiện khô và tiện ướt thép 40x đã nhiệt luyện (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)