Đối với các Ban, Ngành; Hội, Đoàn thể các cấp.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh Ngân hàng sách xã hội tỉnh Bắc Kạn (Trang 69 - 74)

b. kết quả hoạt động cho vay, thu nợ, d nợ.

3.3.4.Đối với các Ban, Ngành; Hội, Đoàn thể các cấp.

1. Đề nghị các Ban, Ngành có liên quan đến hoạt động của NHCSXH quan tâm đến việc chuyển tải khoa học kỹ thuật, kiến thức sản xuất, chăn nuôi giúp

hộ nghèo và các đối tợng chính sách khác sử dụng đồng vốn vay của NHCSXH có hiệu quả, phát triển kinh tế gia đình bền vững.

2. Đề nghị các tổ chức Hội, Đoàn thể các cấp có sự phối kết hợp thờng xuyên, chặt chẽ với NHCSXH trong việc chuyển tải vốn đến các hội viên, giúp hội viên phát triển kinh tế, sử dụng vốn đúng mục đích có hiệu quả, hoàn trả nợ Ngân hàng đúng hạn cả gốc và lãi, giúp NHCSXH quản lý tốt nguồn vốn và d nợ vay thông qua uỷ thác từng phần cho tổ chức Hội, Đoàn thể đạt hiệu quả.

Sau 03 năm hoạt động, với những thành tích đạt đợc của NHCSXH Tỉnh, đã góp phần đắc lực vào công cuộc xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm trên địa bàn, có thể khẳng định : NHCSXH ra đời là chủ trơng đúng dắn của Đảng và Chính phủ, phù hợp với lòng mong mỏi của ngời dân, nhất là hộ nghèo và các đối tợng chính sách khác; thực tế đã minh chứng và xác định vị thế của NHCSXH, đòi hỏi của ngời dân là NHCSXH cần tồn tại, mở rộng và phát triển bền vững. Chặng đờng phía trớc còn nhiều khó khăn, thách thức nên đòi hỏi phải có sự nỗ lực, cố gắng hết mình, tâm huyết với Ngành, với ngời nghèo của toàn thể cán bộ viên chức - lao động của NHCSXH tỉnh Bắc kạn và kính mong tiếp tục nhận đợc sự quan tâm của các Ban, Ngành; sự phối kết hợp chặt chẽ của các tổ chức xhính trị xã hội; tạo mọi điều kiện giúp NHCSXH tỉnh Bắc Kạn hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ chính trị những năm tiếp theo, góp phần đẩy nhanh tiến độ xoá đói giảm nghèo trên địa bàn toàn tỉnh.

Tóm lại: Từ phân tích đánh giá thực trạng chất lợng tín dụng của Chi

nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Kạn trong chơng III , khoá luận đã đa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng tín dụng giúp ngời nghèo và các đối tợng chính sách tạo việc làm, nâng cao thu nhập, ổn định đời sống... để hoàn thành chơng trình mục tiêu XĐGN, CNH – HĐH của Đảng và Nhà nớc ta.

Kết luận

Xét trên cả phơng diện lý luận và thực tiễn tín dụng chính sách đóng vai trò quan trọng và là một đòi hỏi bức xúc trong sự nghiệp phát triển kinh tế đất nớc; tín dụng chính sách là một yếu tố vật chất thúc đẩy nhanh quá trình tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho ngời lao động, góp phần xoá đói giảm nghèo và thực hiện các mục tiêu kinh tế - chính trị - xã hội khác.

Việc nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động tín dụng ở một chi nhánh miền núi của NHCSXH là một việc làm có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn.

Trên cơ sở phạm vi nghiên cứu thực trạng của tín dụng chính sách của NHCSXH, nội dung khoá luận đã tập trung vào việc hoàn thành những nhiệm vụ đặt ra cho mình là :

1. Luận giải những nguyên nhân cần có chính sách hỗ trợ ngời nghèo và các đối tợng chính sách khác mà trong đó tín dụng là một giải pháp quan trọng 2. Phân tích những vấn đề cơ bản về tín dụng và vai trò của tín dụng chính sách đối với ngời nghèo và các đối tợng chính sách ở nớc ta hiện nay nói chung và tại Bắc Kạn nói riêng. Khái quát những nguyên tắc, nội dung cơ bản, cơ chế tín dụng đối với các đối tợng chính sách, nghiên cứu và đề suất cơ chế tín dụng thích hợp với chơng trình xoá đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm của Chính phủ.

3. Xem xét khái quát tình hình hoạt động của NHCSXH từ đó rút ra kết quả đạt đợc và một số vấn đề còn tồn tại cần tiếp tục nghiên cứu

4. Từ phân tích thực trạng đề tài đã đề ra những giải pháp, những kiến nghị có tính khả thi nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng chính sách tại NHCSXH Tỉnh Bắc Kạn, để thực hiện tốt vai trò và nhiệm vụ của ngân hàng trong việc góp phần thực hiện chơng trình mục tiêu quốc gia về xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm.

Những ý kiến đề suất trong khoá luận có thể chỉ là những đóng góp nhỏ trong việc tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động tín dụng. Tuy nhiên những giải pháp đó có thể phát huy tác dụng nếu có sự nỗ lực phấn đấu của chi nhánh NHCSXH Tỉnh Bắc Kạn cũng nh sự phối hợp đồng bộ giữa các cấp, các Ngành, các tổ chức có liên quan trong quá trình thực hiện.

Với những hiểu biết của bản thân và thời gian nghiên cứu có hạn, chắc chắn khoá luận còn nhiều thiếu sót và hạn chế. Vì vậy, những nội dung thể hiện trong bài viết chắc chắn còn phải bổ sung nên tôi rất mong muốn nhận đợc sự

đóng góp quý báu của quý cơ quan, các thầy cô giáo và tất cả những ai quan tâm đến vấn đề này để tiếp tục tu chỉnh hoàn thiện đề tài nghiên cứu của mình. Xin đợc trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của cô giáo - Tiến sĩ : Hà Thị Sáu, lãnh đạo và tập thể cán bộ viên chức NHCSXH Bắc kạn đã giúp tôi hoàn thành khoá luận này.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh Ngân hàng sách xã hội tỉnh Bắc Kạn (Trang 69 - 74)