Tình hình hoạt động của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Kạn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh Ngân hàng sách xã hội tỉnh Bắc Kạn (Trang 34 - 38)

a. Quá trình hình thành và phát triển.

2.1.2.Tình hình hoạt động của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Kạn.

2.1.2.1. Hoạt động nguồn vốn.

Ngay sau khi khai trơng và đi vào hoạt động vào đầu năm 2003, đợc s nhất trí của NHCSXH Việt Nam. Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Kạn đã tiến hành thực hiện việc Huy đông vốn tại địa phơng. Là một ngân hàng đặc thù, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận mà hoạt động theo chủ trơng chính sách của Nhà nớc nên hoạt đông huy động vốn còn gặp rất nhiều khó khăn. Là ngân hàng mới thành lập, việc huy động vốn của ngân hàng chủ yếu tập trung vào hai đối tợng chính là: Tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi của các tổ chức kinh tế . Bên cạnh đó, khác với các NHTM khác việc huy động vốn của NHCSXH cũng phải theo quy đinh và chỉ tiêu do Tổng giám đốc NHCSXH Việt Nam giao hàng năm cho từng chi nhánh với một thực tế là lãi suất huy động của NHCSXH nhỏ hơn lãi suất cho vay ( lãi suất âm ) . Điểm khác biệt so với các ngân hàng khác chính là tính chất chính sách trong hoạt động tín dụng ngân hàng - đó là việc ngân sách Nhà nớc hàng năm cấp phần chênh lệch lãi suất cho NHCSXH để đảm bảo vốn vay đên tận tay ngời nghèo. Thực

tế nguồn vốn của NHCSXH nói chung và của NHCSXH Bắc Kạn nói riêng đều chủ yếu có nguồn gốc từ Ngân sách Nhà nớc. Để thấy rõ hơn vấn đề này thông qua bảng thống kê nguồn vốn nh sau:

Bảng 2.1. Tình hình nguồn vốn của NHCSXH Bắc Kạn năm 2003 2005

Đơn vị : Triệu đồng

STT Nguồn vốn Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng

1 Trung ơng 81000 98,3% 111915 95,4% 173000 94,5%

2 Địa phơng 1411 1,7% 5397 4,6% 10000 5,5%

Tổng cộng 82411 100%

11731

2 100% 183000 100%

( Nguồn: Báo cáo của Chi nhánh NHCSXH Bắc Kạn )

Qua bảng số liệu trên ta thấy, quy mô nguồn vốn của NHCSXH Bắc Kạn tăng lên nhanh chóng qua các năm nhng nguồn vốn huy động tại địa phơng chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn.Tỷ trọng nguồn vốn huy động năm 2003 là 1,7% so với tổng nguồn vốn, năm 2004 là 4,6% và đến 31/12/2005 là 5,5%, tức là nguồn vốn huy động tăng đều qua các năm nhng tăng không nhanh bằng nhu cầu về vốn của địa phơng. Điều đó, cho thấy khả năng huy động vốn của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Kạn còn gặp không ít khó khăn. Để thực hiện tốt công tác giải ngân cho vay trên địa bàn tỉnh trong vài năm tới không thể trông chờ vào nguồn vốn nay mà vẫn phụ thuộc nguồn vốn do TW cấp là chính. Điều nay ảnh hởng rất lớn đến tính chủ động giải quyết nhu cầu vay vốn của khách hành tại Chi nhánh NHCSXH Bắc Kạn. Cơ cấu nguồn vốn của NHCSXH tỉnh Bắc Kạn đợc thể hiện rõ qua biểu đồ 2.1 nh sau:

Tổng nguồn vốn đến 31/12/2005 là 183 tỷ đồng, đạt 99,76% kế hoạch năm. tăng so với 31/12/2004 là 65,7 tỷ, tốc độ tăng trởng 55,99%. Trong đó nguồn vốn huy động tại địa phơng là 10 tỷ đạt 96% kế hoạch, tăng so với 31/12 /2004 là 4,6 tỷ, tốc độ tăng trởng 85,3%.Tỷ lệ tăng trởng qua các năm đợc thể hiện dới đây:

- Thời điểm 31/12 /2003 đạt 82,4 tỷ, tăng so với 31/12/2002 là 32,2 tỷ, tốc độ tăng trởng 63,96%.

- Thời điểm 31/12/2004 đạt 117,3 tỷ, phát triển so với 31/12 /2003 là 34,9 tỷ, tốc độ tăng trởng 42,34%.

Nguồn vốn thực hiện hàng năm đợc tăng trởng khá cao, chủ yếu là nguồn vốn từ TW chuyển về bình quân hàng năm là 127,6 tỷ; tốc độ tăng trởng bình quân 84,1%; so với nguồn vốn bình quân NHNg của 7 năm ( 1996 - 2002 ) thì nguồn vốn của Chi nhánh NHCSXH Tỉnh Bắc Kạn tăng bình quân là 93tỷ, tốc độ tăng trởng bình quân tăng 36,7%. Nguồn vốn huy động tại địa phơng có tăng nhng tăng rất chậm, do Chi nhánh NHCSXH Tỉnh mới thành lập, địa điểm giao dịch còn chật hẹp, khách hàng gửi tiền truyền thống không có, trên địa bàn có nhiều tổ chức tín dụng thơng mại và Bu điện cũng huy động vốn mà u thế cạnh tranh của các tổ chức này là khá tốt ... nên hàng năm thực hiện huy động vốn của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Kạn cha đạt kế hoạch đợc giao .

Tổng nguồn vốn 31/12/2005 là 183 tỷ, so với thời điểm 31/12/2002 ( khi mới thành lập NHCSXH ) thì nguồn vốn tăng là 132,7 tỷ, tốc độ tăng trởng bình quân sau 3 năm là 263,82%., với tổng nguồn vốn tăng lên hàng năm cùng với nguồn vốn luân chuyển khi thu hồi về cho vay quay vòng đã đáp ứng đợc cơ bản nhu cầu vay vốn phát triển kinh tế gia đình của hộ nghèo và các đối t- ợng chính sách khác trên địa bàn.

2.1.2.2.Hoạt động sử dụng vốn.

NHCSXH thành lập và đi vào hoạt động, thực hiện nhiệm vụ tín dụng u đãi đối với ngời nghèo và các đối tợng chính sách khác, các đối tợng hộ nghèo trớc đó thuộc NHNo&PTNT, đối tợng cho vay giải quyết việc làm thuộc kho bạc NN, học sinh sinh viên thuộc NH Công Thơng quản lý. Đợc sự chỉ đạo của Thủ tớng Chính phủ và của ngành NHCSXH tỉnh Bắc Kạn đã tổ chức nhận bàn giao d nợ, cho vay từ các chơng trình để tiếp tục quản lý d nợ và cho vay với kết quả cụ thể là:

NHCSXH nhận bàn giao vốn cho vay giải quyết việc làm theo nghị quyết số 120 /HĐBT ngày 11/4/1992 của Hội đồng Bộ trởng ( nay là Chính phủ ) từ kho bạc NN.

Sau khi có quyết định nhận bàn giao của Thủ tớng Chính phủ, Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Kạn đã khẩn trơng tiến hành mọi thủ cần thiết để công tác tổ chức nhận bàn giao đợc hoàn thành song trớc ngày 30/06/2003 trên địa bàn toàn tỉnh, gồm 7 huyện thị: - Tổng d nợ bàn giao là : 17.249 triệu Trong đó : + Nợ trong hạn là : 17.063 triệu + Nợ quá hạn là : 127 triệu + Nợ khó đòi là : 59 triệu - Số dự án nhận khi bàn giao về là : 548 dự án

- Nguồn vốn nhận bàn giao mà kho bạc NN cha giải ngân là : 1361 triệu

Nhận bàn giao nguồn vốn cho vay hộ nghèo từ NHNo&PTNT thực hiện theo đúng tinh thần chỉ đạo của TW tại thời điểm 30/11/2004 là :

- Tổng d nợ bàn giao là : 36.571 triệu Trong đó : + Nợ trong hạn là : 35984 triệu + Nợ quá hạn là : 433 triệu + Nợ khoanh là : 154 triệu - Tổng số khế ớc nhận bàn giao là : 10436 khế ớc - Tổng số hồ sơ của tổ tiết kiệm và vay vốn là : 1781 tổ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh Ngân hàng sách xã hội tỉnh Bắc Kạn (Trang 34 - 38)