Thực trạng chất lợng tín dụng tại chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Kạn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh Ngân hàng sách xã hội tỉnh Bắc Kạn (Trang 50 - 54)

b. kết quả hoạt động cho vay, thu nợ, d nợ.

2.2.2.Thực trạng chất lợng tín dụng tại chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Kạn.

và đang cố gắng nâng cao chất lợng tín dụng, mở rộng đối tợng khách hàng vay vốn khi có quyết định của Chính phủ.

2.2.2. Thực trạng chất lợng tín dụng tại chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Kạn. Kạn.

2.2.2.1. Về tình hình d nợ.

Trong những năm gần đây d nợ của NHCSXH Bắc Kạn tăng trởng đều và khá cao điều đó chứng tỏ nguồn vốn tín dụng u đãi mà Đảng và Nhà nớc giao cho đã đợc NHCSXH Bắc Kạn triển khai đúng kế hoạch, ngời dân đã ý thức đ- ợc việc vay vốn của NHCSXH sẽ góp phần vào việc mang lại cuộc sống ấm no, tạo công ăn việc làm phát triển kinh tế địa phơng. Để thấy rõ tình hình d nợ ta xem bảng 2.6

Bảng 2.6. Cơ cấu d nợ của NHCSXH tỉnh Bắc Kạn

Đơn vị: Triệu đồng

STT Đối tợng Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

D nợ Tỷ trọng D nợ Tỷ trọng D nợ trọngTỷ

1 Cho vay Hộ nghèo 57964 74,1% 88456 76,3% 149402 81,7%

2 Cho vay GQVL 20293 25,9% 26363 22,7% 30700 16,8%

3 Cho vay HS - SV 98 0,11% 198 0,1%

4 Cho vay XKLĐ 1024 0,89% 2500 1,4%

Tổng cộng 78257 100% 115941 100% 182800 100%

( Nguồn: Báo cáo của NHCSXH Bắc Kạn )

Qua số liệu trên ta thấy số lợng khách hàng vay vốn hàng năm tăng lên. Nhng trong đó cho vay Hộ nghèo là chủ yếu. Năm 2003 d nợ hộ nghèo chiếm tỷ trọng 74,1% trong khi đó cho vay HS – SV và cho vay XKLĐ cha đợc triển khai tại địa bàn tỉnh Đến năm 2004 khi nghiệp vụ cho vay HS – SV và XKLĐ đã đợc triển khai trên toàn tỉnh nhng tỷ trọng cho vay hộ nghèo vẫn là 76,3%.

Năm 2005, tỷ trọng cho vay hộ nghèo tiếp tục tăng lên 81,7%. Điều đó chứng tỏ sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc ta đối với cuộc sống của bà con các dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa. Nhng để tăng trởng kinh tế đạt hiệu quả thì Nhà nớc cũng cần có sự quan tâm bổ xung nguồn vốn cho các đối tợng khác một cách hợp lý hơn Để thấy rõ hơn ta xem xét ở biểu đồ sau.

Biểu đồ2.3 Cơ cấu d nợ của NHCSXH tỉnh Bắc Kạn

* Tổng doanh số d nợ đựoc thực hiện đến 31/12/2005 là 182,8 tỷ đồng, đạt 99,95% kế hoạch, tăng so với cùng kỳ 31/12/2004 là 66,8 tỷ đồng, tốc độ tăng trởng 57,67%, trong đó cho vay Hộ nghèo là 149,4 tỷ

- Tỷ lệ tăng trởng qua các năm là :

+ Thời điểm 31/12/2003 d nợ 78,2 tỷ, tăng so với thời điểm 31/12/2002 là 29,2 tỷ, tốc độ tăng trởng 59,46%.Trong đó cho vay hộ nghèo là 57, 9 tỷ đồng.

+ thời điểm 31/12/2004 d nợ 115,9 tỷ đồng, tăng so với 31/12/2003 là 37,7 tỷ đồng, tốc độ tăng trởng 48,15%.Cho vay Hộ nghèo là 88,4 tỷ đồng

2.3.2.2. Về tình hình nợ quá hạn.

* Tổng d nợ quá hạn đến 31/12/2005 là 1,3 tỷ, tỷ lệ NQH là 0,71%, tăng so với 31/12/1004 là 680 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 0,19%.

Nh vậy, NQH của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Kạn là không cao so với toàn ngành. Nhìn vào bảng này ta thấy NQH tăng, giảm không ổn định năm 2003 là 0.98%, năm 2004 giảm xuống là là 0.52% nhng đến năm 2005 lại tăng lên là 0.71%. Qua đó cho thấy tình trạng NQH của ngân hàng là không ổn định. Trong đó, tỷ lệ NQH của Hộ nghèo chiếm tỷ lệ cao hơn nhiều so với các đối tợng khác. Chứng tỏ còn một bộ phận dân chúng Hộ nghèo sử dụng vốn cha đợc hiệu quả. Trong đó, NQH cho vay Hộ nghèo là chủ yếu.

Hoạt động nghiệp vụ tín dụng của NHCSXH tỉnh Bắc Kạn đã có những bớc chuyển biến rõ rệt, doanh số cho vay, thu nợ và d nợ tăng trởng khá cao cụ thể là;

Tổng doanh số cho vay 3 năm ( 2003 - 2005 ) là 185,9 tỷ; tăng 86,1 tỷ so với tổng doanh số cho vay của NHNg 7 năm ( 1996 - 2002 )

Tổng doanh số thu nợ trong 3 năm ( 2003 -2005 ) là 69,8 tỷ; tăng 12 tỷ so với tổng doanh số thu nợ của NHNg 7 năm ( 1996 -2002 ).

D nợ đợc thực hiện đến 31/12/2005 là 182,8 tỷ, tăng so với 31/12/2002 ( thời điểm thành lập ) là 133,7 tỷ; tốc độ tăng trởng 272,49%.

D nợ bình quân tăng trởng qua các năm ( 2003 -2005 ) là 125,67 tỷ, tốc độ tăng trởng bình quân là 55,09%, tăng so với d nợ bình quân của NHNg 7 năm ( 1996 - 2002 ) là 94,8 tỷ; tốc độ tăng trởng bình quân tăng là 39,08%

Bình quân d nợ một hộ nghèo vay vốn tăng theo các năm từ 2,9 triệu/hộ năm 2002 lên 5,3 triệu/hộ năm 2005.

Chất lợng tín dụng đợc đảm bảo, tỷ lệ NQH thấp so với toàn ngành. Tuy nhiên NQH có xu hớng tăng, đặc biệt một số huyện d nợ quá hạn cao so với toàn tỉnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D nợ các dự án khác trên địa bàn đợc duy trì có hiệu quả. Trong đó có đề án phát triển đàn gia súc của tỉnh giai đoạn 2004 - 2005, đề án này là chủ trơng lớn của Tỉnh uỷ, HĐND,UBND tỉnh nhằm phát triển nhanh đàn trâu, bò, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xoá đói giảm nghèo của địa phơng. Hộ nghèo vay vốn thuộc đề án đợc UBND tỉnh hỗ trợ lãi suất tiền vay của 03 triệu đồng trong thời hạn 02 năm kể từ ngày vay. Kết quả thực hiện đề án cụ thể là : + Doanh số cho vay là : 12.109 triệu

+ Doanh số thu nợ là : 115 triệu + D nợ là : 11.994 triệu

+ Số hộ còn d nợ : 2506 hộ, số tổ: 222 tổ, số xã : 79 xã + Số trâu, bò mua đợc : 3.463 con

Một phần của tài liệu Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh Ngân hàng sách xã hội tỉnh Bắc Kạn (Trang 50 - 54)