Ảnh hưởng của thời gian mài hết hoa lửa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ cắt đến độ nhám bề mặt khi mài phẳng vật liệu gang xám 21 40 (Trang 46 - 47)

d) Ảnh hưởng của vận tốc cắt đá

2.3.4. Ảnh hưởng của thời gian mài hết hoa lửa

Trên hình 2.11 mô tảảnh hưởng của số lần mài lên hoa lửa đến nhám bề mặt chi tiết. Khi tần số mài hêt hao lửa tăng thì chiều cao nhám bề mặt chi tiết giảm. Sơđồ cho trên hình 2.11.b chỉ rõ khi số các vết cắt tăng so với trường hợp cho trên hình 2.11a, chiều cao nhám giảm xuống. Các kết quả thực nghiệm nhận được tương tự cho trên hình 2.11c.

Từ hình 2.12 ta nhận thấy: độ nhám bề mặt gia công ở cùng một chế độ cắt với t như nhau, tương ứng với số hành trình cắt lần lượt là 1, 2, 3, 4 và 5 có giá trị giảm.

Hình 2.11. Ảnh hưởng của số lần mài hết hoa lửa nguyên lý; (a) và bằng kết quả

thực nghiệm (b)

Hình 2.12 Ảnh hưởng của số hành trình mài hết hoa lửa (1,2,3,4 và 5 hành trình cắt) tới nhám bề mặt. [2]

47

Quá trình mài còn một đăc điểm rất riêng so với các quá tŕnh gia công khác là tính không cắt thường có tốc độ cao, nhiết rất lớn trong khi chiều sâu cắt rất nhỏ, ở điểu kiện cắt gọt như vậy các lưỡi cắt không làm việc giống như các dụng cụ cắt mà nó có cả quá trinh trượt xảy ra biến dạng lớp lượng dư lớn. Thường khi mài tùy theo độ cứng, độ bền và tính chất của loại vật liệu gia công,... mà ta phải cho bàn máy chạy đi chạy lại một số hành tŕnh nhất định (tương ứng với thời gian mài hết hoa lửa) cho đến khi không c̣n hoa lửa phát ra thì mới dừng và khi đó đã thực sự cắt hết lượng dư.

Với một lưu ý là các hoa lửa phát ra không phải do vật liệu phôi bị lung đỏ do nhiệt mài quá cao mà do quá trình Oxi hóa tạo ra các hoa lửa.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ cắt đến độ nhám bề mặt khi mài phẳng vật liệu gang xám 21 40 (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)