Nội dung nghiên cứu của đề tà

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ cắt đến độ nhám bề mặt khi mài phẳng vật liệu gang xám 21 40 (Trang 35 - 37)

Qua nghiên cứu tổng quan về công nghệ mài phẳng học viên nhận thấy cần giới hạn phạm vi nghiên cứu của mình trong công trình này ở những nội dung chính như sau:

1) - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ cắt đến độ nhám bề mặt khi mài phẳng.

2) - Nghiên cứu mô hình xác định độ nhám của một số công trình đã đăng tải trong và ngoài nước để lựa chọn mô hình thí nghiệm cho đề tài luận văn.

3) – Xác định các thông số ảnh hưởng của các chế độ (chiều sâu cắt t, vận tốc cắt vct, lượng tiến đá ngang sng đến nhám bề mặt chi tiết khi mài phẳng) để tiến hành thí nghiệm.

36

4) – Xử lý kết quả thực nghiệm để xác lập mối quan hệ giữa nhám bề mặt với chếđộ cắt, làm cơ sở khoa học cho việc áp dụng các kết quả vào thực tiễn.

Kết luận Chương 1

Để nghiên cứu ảnh hưởng của chếđộ cắt đến nhám bề mặt chi tiết khi mài phẳng. Phương pháp nghiên cứu là lý thuyết kết hợp với thực nghiệm nhằm thích ứng được tính khoa học và thực tiễn của đề tài. Từ các kết quả thực nghiệm đưa ra kết luận, đánh giá cho điều kiện mài cụ thể, từđó có thể áp dụng vào thực tiễn.

Thành công bước đầu của đề tài sẽ được áp dụng rất có hiệu quả để định hình chọn chế độ cắt khi mài. Nó giúp nhà công nghệ chọn chế độ cắt tối ưu, giảm sai số và tăng độ bóng bề mặt chi tiết gia công.

Dần làm sáng tỏ quá trình mài và tiến tới tối ưu hóa quá trình mài.

Mài là một yếu tố phức tạp và chưa được nghiên cứu đầy đủ. Độ nhám bề mặt cũng chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố trong quá trình gia công như:

- Chếđộ cắt.

- Vật liệu gia công và tính chất cơ lý của nó. - Hình dạng hình học của đá mài.

- Dung dịch tưới nguội. - Sửa đá và chếđộ sửa đá.

- Nhám và sóng ban đầu trên bề mặt của chi tiết mài, …

Để có một kết quả chính xác cao phải tiến hành ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố và mất nhiều thời gian, cần rất nhiều trang thiết bị. Với thời gian thực hiện ngắn nên đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố quyết định đến nhám bề mặt mài là chếđộ cắt (v,s,t) khi coi ảnh hưởng của các yếu tố khác là hằng số. Vì vậy đề tài sẽ khó có một kết quả đầy đủ, ý nghĩa thực tiễn sẽ bị hạn chế. Nhưng trong tương lai được tiến hành phát triển khi tiến hành nghiên cứu đầy đủ các yếu tố sẽ có được các kết quả tốt và được ứng dụng rất rộng rãi, nâng cao hiệu quả phương pháp mài phẳng. Nội dung đề tài sẽ là cơ sởđể tiến tới tối ưu hóa quá trình mài.

37

Chương 2.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ cắt đến độ nhám bề mặt khi mài phẳng vật liệu gang xám 21 40 (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)