II. Các khoản phải trả
8. Phântích kếtquả kinhdoanh và hiệu quả sử dụng vốn
8.2. Phântích hiệu quả sử dụng vốn (HQSDV)
Hiệu quả sử dụng vốn là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp để đạt đợc kết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất.
Để đánh giá chính xác, có cơ sở khoa học hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp bao gồm các chỉ tiêu tổng quát và các chỉ tiêu chi tiết. Các chỉ tiêu đó phản ánh đợc sức sản xuất, suất hao phí cũng nh sức sinh lời của từng loại vốn và phải thống nhất với công thức đánh giá hiệu quả chung.
=
Kết quả đầu ra tuỳ thuộc quan điểm của từng đối tợng mà sử dụng là giá trị sản xuất, doanh thu thuần hay lợi nhuận. Sức sản xuất hay sức sinh lời của vốn càng cao, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao và ngợc lại. Hiệu quả sử dụng vốn lại có thể tính bằng cách so sánh nghịch đảo theo chỉ tiêu suất hao phí của vốn:
Suất hao phí của vốn càng lớn, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng thấp dẫn đến hiệu quả kinh doanh càng giảm và ngợc lại.
8.2.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn dới góc độ tài sản:
Khi phân tích HQSDV dới góc độ tài sản, các nhà phân tích thờng tính ra và so sánh giữa kỳ phân tích với kỳ gốc theo các chỉ tiêu "Sức sản xuất", "Sức sinh lời" và "Suất hao phí" của tài sản và dựa vào sự biến động của các chỉ tiêu cụ thể để đánh giá. Các chỉ tiêu này đợc tính cho tổng tài sản bình quân, cho tổng TSCĐ và tổng TSLĐ.
Chẳng hạn:
=
8.2.2. Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lu động
Vốn lu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động. Trong quá trình sản xuất, vốn lu động của doanh nghiệp liên tục vận động qua các giai đoạn khác nhau của chu kỳ sản xuất kinh doanh. Mỗi giai đoạn hình thức biểu hiện của vốn lu động sẽ thay đổi, đầu tiên là vốn tiền tệ - vốn dự trữ sản xuất - vốn sản xuất - vốn trong thanh toán và quay trở lại vốn tiền tệ. Quá trình đó diễn ra liên tục và thờng xuyên lặp lại gọi là quá trình tuần hoàn luân chuyển Vốn lu động. Vốn lu động kết thúc vòng tuần hoàn khi kết thúc chu kỳ sản xuất. Vốn lu động của doanh nghiệp quay vòng nhanh có ý nghĩa quan trọng bởi nó thể hiện với một đồng vốn ít hơn doanh nghiệp có thể tạo ra một kết quả nh cũ hay cùng với đồng vốn nh vậy, nếu quay vòng nhanh sẽ tạo ra kết quả nhiều hơn. Vốn lu động tuần hoàn, luân chuyển nhanh hay chậm gọi là tốc độ luân chuyển vốn lu động.
a. Để phân tích tốc độ luân chuyển vốn lu động, ngời ta sử dụng các chỉ tiêu sau:
(1) Số vòng luân chuyển vốn lu động (V)
=
Chỉ tiêu này cho biết bình quân trong kỳ nghiên cứu, vốn lu động của doanh nghiệp quay đợc bao nhiêu vòng. Số vòng luân chuyển vốn lu động càng lớn chứng tỏ tốc độ luân chuyển vốn lu động càng nhanh và ngợc lại. Số vòng luân chuyển vốn lu động càng cao thì số ngày cần thiết để vốn lu động quay đợc 1 vòng càng giảm và ngợc lại.
(2) Số ngày luân chuyển vốn lu động (N)
Số ngày luân chuyển vốn lu động cho biết: Bình quân vốn lu động của doanh nghiệp quay 1 vòng hết bao nhiêu ngày. Ngợc với số vòng luân chuyển vốn, số ngày luân chuyển vốn lu động càng nhỏ chứng tỏ tốc độ luân chuyển vốn càng nhanh.
Do cách xác định số vòng luân chuyển vốn lu động nên số ngày luân chuyển vốn lu động còn có thể xác định theo công thức sau:
=
(b) Phơng pháp phân tích: So sánh giữa thực tế với kỳ gốc của từng chỉ tiêu trên
đồng thời phân tích ảnh hởng của các nhân tố và xác định hệ quả kinh tế do tốc độ luân chuyển vốn lu động thay đổi.
Trình tự phân tích tốc độ luân chuyển vốn lu động có thể tiến hành nh sau:
Bớc 1: Xác định chỉ tiêu phân tích kỳ thực tế và kỳ gốc Bớc 2: So sánh