Phântích kếtquả kinhdoanh

Một phần của tài liệu Chuyên đề 12 báo cáo tài chính và phân tích tài chính doanh nghiệp (Trang 60 - 63)

II. Các khoản phải trả

8.1.Phântích kếtquả kinhdoanh

8. Phântích kếtquả kinhdoanh và hiệu quả sử dụng vốn

8.1.Phântích kếtquả kinhdoanh

Phân tích kết quả kinh doanh trớc hết tiến hành đánh giá chung Báo cáo kết quả kinh doanh sau đó đi sâu xem xét chỉ tiêu lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ.

hoạt động kinh doanh, khả năng sinh lời cũng nh tình hình thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nớc trong một kỳ kế toán.

Thông qua các chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có thể kiểm tra, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, dự toán chi phí sản xuất, giá vốn, doanh thu sản phẩm, vật t, hàng hóa đã tiêu thụ, tình hình chi phí, thu nhập của hoạt động khác và kết quả kinh doanh sau một kỳ kế toán. Đồng thời kiểm tra tình hình thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nớc, đánh giá xu hớng phát triển của doanh nghiệp qua các kỳ khác nhau.

Khi phân tích, đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, chúng ta phải đề cập một cách toàn diện cả về thời gian và không gian, đồng thời đặt nó trong mối quan hệ với hiệu quả chung của toàn xã hội.

Về thời gian, hiệu quả kinh doanh đạt đợc trong một thời kỳ không đợc làm giảm sút hiệu quả của thời kỳ kinh doanh tiếp theo và phải ổn định, an toàn ngày càng phát triển.

Về không gian, hiệu quả kinh doanh phải đợc thực hiện trong mọi bộ phận kinh doanh của doanh nghiệp từ công ty mẹ đến các doanh nghiệp con và đơn vị trực thuộc.

Tất cả các giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng khả năng sinh lời không thể không tính việc đảm bảo hiệu quả kinh tế, xã hội, nh: Tôn trọng luật pháp, bảo vệ tài nguyên, môi trờng.

Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cần xem xét, xác định các vấn đề cơ bản sau:

Thứ nhất, Xem xét sự biến động của từng chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa kỳ này với kỳ trớc (năm nay với năm trớc) thông qua việc so sánh cả về số tuyệt đối và tơng đối trên từng chỉ tiêu giữa kỳ này với kỳ trớc (năm nay với năm trớc). Đặc biệt chú ý đến sự biến động của doanh thu thuần, tổng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận trớc thuế và lợi nhuận sau thuế, đồng thời giải trình tổng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng hay giảm là do những nhân tố nào ảnh hởng đến (Bởi đây là bộ phận lợi nhuận chiếm tỷ trọng lớn và quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp) dựa vào công thức:

LN = DT - GV + (Dtc - Ctc) - CB - CQ

Trong đó:

LN: Lợi nhuận kinh doanh

Dtc: Trị giá vốn của hàng bán Ctc: Doanh thu tài chính CB: Chi phí bán hàng

CQ: Chi phí quản lý kinh doanh

Dựa vào phơng trình kinh tế trên, dùng phơng pháp cân đối sẽ xác định đợc mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh. Cụ thể:

= - =

Mức độ ảnh hởng do trị giá vốn hàng bán thay đổi = - (GV1 - GV0) Mức độ ảnh hởng do doanh thu tài chính thay đổi = Dtc1 - Dtc0 Mức độ ảnh hởng do chi phí tài chính thay đổi = - (CTC1 - CTC0) Mức độ ảnh hởng do chi phí bán hàng thay đổi = - (CB1 - CB0)

Mức độ ảnh hởng do chi phí quản lý kinh doanh thay đổi = - (CQ1 - CQ0)

Nếu thu thập đợc thông tin kế hoạch của doanh nghiệp về các chỉ tiêu doanh thu thuần, trị giá vốn, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp thì có thể tiến hành so sánh giữa thực tế với kế hoạch.

Thứ hai: Tính toán, phân tích các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng các khoản chi phí, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm:

* Nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí:

1. Tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần: là tỷ lệ % giữa giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần, đợc tính toán bằng công thức sau:

= x 100 (%)

Chỉ tiêu này cho biết trong tổng số doanh thu thuần thu đợc, trị giá vốn hàng bán chiếm bao nhiêu % hay cứ 100 đồng doanh thu thuần thu đợc doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng trị giá vốn hàng bán. Tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần càng nhỏ chứng tỏ việc quản lý các khoản chi phí trong giá vốn hàng bán càng tốt và ngợc lại.

2. Tỷ suất chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần: Là tỷ lệ % giữa chi phí quản lý doanh nghiệp trong tổng số doanh thu thuần, đợc tính bằng công thức sau:

Chỉ tiêu này phản ánh để thu đợc 100 đồng doanh thu thuần doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí quản lý doanh nghiệp.

Tỷ suất chi phí quản lý doanh nghiệp càng nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp tiết kiệm chi phí quản lý doanh nghiệp và kinh doanh càng có hiệu quả và ngợc lại.

3. Tỷ suất chi phí tài chính trên doanh thu thuần: là tỷ lệ % giữa chi phí tài chính tên tổng doanh thu thuần.

= x 100%

Chỉ tiêu này cho biết: Để thu đợc 100 đồng doanh thu thuần doanh nghiệp phải cho bao nhiêu đồng chi phí tài chính. Tỷ suất chi phí tài chính trên doanh thu thuần càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả quản lý các khoản chi phí càng cao và ngợc lại.

* Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh: Ngoài ra chỉ tiêu thể hiện ngay (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Chuyên đề 12 báo cáo tài chính và phân tích tài chính doanh nghiệp (Trang 60 - 63)