Chính xác của máy CNC

Một phần của tài liệu Nghiên cứu máy phay CNC và xây dựng hệ thống các bài thực hành, thí nghiệm gia công cắt gọt trên máy DMU 60t với hệ điều khiển heidenhein phục vụ chương trình đào tạo tại các trườn (Trang 32 - 33)

4. Phương pháp nghiên cứu

1.6.3.chính xác của máy CNC

Sai số gia công tổng cộng trên các máy CNC xuất hiện trên các hệ thống truyền động của máy, trong các hệ thống điều khiển, kiểm tra và trong bản thân chi tiết gia công. Kết quả nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm của nhiều tác giả đã

được tổng hợp trong “Giáo trình công nghệ CNC” của tác giả Trần Văn Địch. Các sai số gia công được ký hiệu và giải thích như sau:

δ1, δ2, δ3, δ4: Các sai số lập trình, nội suy, hiệu chỉnh nội suy, và sai số “lệch trở vềđiểm 0”;

δ5, δ6: Sai số của bước bên trong và sai số tích lũy của datric;

δ7: Sai số của các cơ cấu chuyển đổi tín hiệu;

δ8 : Sai số của dreipha đặc tính truyền động (sai số thời gian phát xung);

δ9, δ10, δ11 : Các sai số truyền động (lực, mômen, tốc độ);

δ12 : Sai số trục vit-bi;

δ13 : Sai số hình học của máy;

δ14, δ15: Biến dạng đàn hồi của máy và đồ gá;

δ16 : Sai số kích thước gá đặt dao;

δ17 : Sai số do mòn dao;

δ19 : Sai số gá đặt chi tiết gia công;

δ20 : Biến dạng đàn hồi của chi tiết gia công;

δ21 : Biến dạng nhiệt của chi tiết gia công;

Sai số gia công tổng cộng ∆Σ cho thấy tỷ lệ các thành phần của sai số nói trên. Sai số gia công tổng cộng được xác định theo công thức:

∆Σ = ∆1 + ∆2 + ∆3 + ∆4 + ∆5 + ∆6 (1.2) Các thành phần của công thức được xác định như các công thức từ (1.3) đến (1.8): ∆1 = δ1+ δ2 + δ3 + δ4 (1.3) ∆2 = δ5 + δ6 + δ7 (1.4) ∆3 = δ8 + δ9 + δ10 + δ11 + δ12 (1.5) ∆4 = δ13 + δ14 + δ15 (1.6) ∆5 = δ16 + δ17 + δ18 (1.7) ∆6 = δ19 + δ20 + δ21 (1.8) Các sai số thành phần δđã được giải thích ở trên.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu máy phay CNC và xây dựng hệ thống các bài thực hành, thí nghiệm gia công cắt gọt trên máy DMU 60t với hệ điều khiển heidenhein phục vụ chương trình đào tạo tại các trườn (Trang 32 - 33)