phay mặt đầu.
Dao phay mặt đầu đ−ợc dùng để gia công các mặt phẳng trên máy phay đứng và ngang. Dao phay mặt đầu khác dao phay trụ ở chỗ là răng của dao phay mặt đầu nằm ở cả bề mặt trụ và đầu. Dao mặt đầu chia ra làm hai loại: Dao răng liền (Γoct 9304-69) (Hình 1.21a) và dao chắp (Γoct 1092-69) (hình 1.21b).
Các thông số hình học cơ bản của dao phay mặt đầu bao gồm: Đ−ờng kính D, chiều dài L, đ−ờng kính lỗ d và số răng Z. Ưu điểm của dao phay mặt đầu với dao phay trụ là:
Có độ cứng vững cao hơn khi kẹp nó trên trục trung tâm hoặc trục chính của máy.
Quá trình làm việc êm hơn vì nhiều răng cùng làm việc đồng thời.
Cũng nh− dao phay trụ, dao phay mặt đầu đ−ợc chia ra làm hai loại dao phải và dao trái (quy −ớc theo chiều quay của kim đồng hồ).
Dao phay mặt đầu có các l−ỡi dao bằng hợp kim cứng đã đ−ợc sử dụng rất rộng rãi. Phay phẳng bằng loại dao này có năng suất cao hơn so với dao phay trụ.
Chính vì thế khi gia công mặt phẳng ng−ời ta th−ờng sử dụng dao phay mặt đầu.
Mặt khác dao phay mặt đầu thể hiện một cách t−ờng minh nhất các bản chất công nghệ cảu quá trình phay. Khi phay bằng giao phay mặt đầu ng−ời ta dễ dàng sử dụng đ−ợc các dao cắt đ−ợc chế tao rừ vật liệu có độ bền cao đ−ới dạng các dao phay răng chắp.
Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật Trường ĐH Bỏch Khoa – Hà Nội
Khác so với dao tiện làm việc liên tục, l−ỡi cắt cảu dao phay mặt đầu làm việc gián đoạn và chịu va đập với tần số va đập bằng tần số góc của trục chính ( phay bề mặt liên tục) và chịu lực va đập lớn nhất khi phay thuận. Do đó, trong quá trình làm việc ở môi tr−ờng làm việc cao, l−ỡi cắt của dao phay th−ờng bị sứt, vỡ. Sự phá hỏng l−ỡi cắt này xảy ra không đều trên các răng. Các vết nứt th−ờng lớn nên mài lại rất tốn kém. Hơn nữa, dao phay là dụng cụ cắt nhiều l−ỡi nên đòi hỏi khá cao về vị trí t−ơng quan của các l−ỡi cắt so với tâm dao
Với dao phay mặt đầu có đ−ờng kính φ80 ữ φ150 có các yêu cầu sau: Độ đảo h−ớng kính l−ỡi cắt chính không quá:
0,05 với hai răng kề nhau. 0,08 với hai răng đối diện
Độ đảo mặt đầu l−ỡi cắt phụ không quá 0,05.
Việc mài sắc dao phay phải đ−ợc thực hiện trên đồ gá chuyên dùng và máy mài sắc vạn năng. Từ các nguyên nhân trên ta thấy việc sử dụng dao phay có kết cấu liền hoặc hàn là không hợp lý. Hiện nay, trên thế giới đã áp dụng rất nhiều các mảnh dao phay mặt đầu đ−ợc ghép vào than dao bằng kết cấu kẹp khác nhau (chủ yếu ghép bằng cơ khí). So với dao phay liền hoặc dao phay hàn thì dao phay mặt đầu ghép mảnh có các −u điểm sau:
Cơ tính cắt của l−ỡi cắt cao hơn và cho phép sử dụng các mảnh dao có độ bền cao.
Tiết kiệm đ−ợc vật liệu quý hiếm. Thay thế, phục hồi đơn giản, thuận tiện. Hiệu quả kinh tế cao.
Do vậy, việc chọn đối t−ợng nghiên cứu dao phay mặt đầu răng chắp là tr−ờng hợp tổng quá có khả năng đáp ứng và đón đàu đ−ợc xu h−ớng phát triển của nguyên công phay.