Chống đ−ờng viền răng c−a

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ đa phương tiện xử lý đồ hoạ hai chiều (Trang 70 - 72)

III. Tạo ảnh trên trang Web

5. Chống đ−ờng viền răng c−a

Có thể hiểu một cách đơn giản rằng hình răng c−a (Aliasing) là nguyên nhân tạo cho ảnh có các đ−ờng viền lởm chởm hình cầu thang, trong khi chế độ chống đ−ờng viền răng c−a (Anti-aliasing) tạo nhẵn đ−ờng viền bao quanh, hạn chế hình cầu thang quanh viền, làm cho hình ảnh mịn phẳng hơn.

5.1 Đ−ờng răng c−a bao vùng màu

Đ−ờng răng c−a trong các hình ảnh số không phụ thuộc vào chuẩn định dạng chung nào (dù là ảnh bitmap hay ảnh vector). ảnh bitmap có viền răng c−a khi hiển thị chất l−ợng ảnh sẽ rất kém. Các phần mềm xử lý ảnh thông dụng hiện nay đều trợ giúp hạn chế việc tạo viền răng c−a và có rất nhiều thuật toán xử lý vấn đề này.

Đ−ờng răng c−a sinh ra khi một dữ liệu t−ơng tự đ−ợc mô tả trong hệ thống số

để vẽ một đ−ờng cong trên bảng ô l−ới (màn hình máy tính). Đ−ờng cong này đ−ợc tạo bởi dữ liệu t−ơng tự trong khi dữ liệu trong hệ thống số hoá biểu diễn d−ới dạng ô l−ới t−ơng ứng. Ví dụ về cách biểu diễn dữ liệu t−ơng tự trong hệ thống số hóa.

Khi dữ liệu t−ơng tự chuyển đổi thành dữ liệu số có một số vấn đề phát sinh. Để chuyển đổi đ−ợc thành đ−ờng số hóa thì mỗi điểm trong ô l−ới phải t−ơng ứng với một điểm trên đ−ờng cong. Mỗi hình vuông trên ô l−ới hoặc đ−ợc tô màu hoặc không. Nói cách khác, để vẽ đ−ợc đ−ờng cong số hóa chúng ta cần tô màu hình vuông tại vị trí có đ−ờng cong đi qua. Hình 2 chỉ ra đ−ờng số hóa không còn là đ−ờng cong nữa thay vào đó là đ−ờng gập ghềnh lởm chởm tạo bởi các hình vuông và hình chữ nhật.

Hình 1. Đ−ờng cong V Viiềềnn rrăănngg cc−−aa C Chhốốnngg vviiềềnn rrăănngg cc−−aa L Lààmm mmờờ

Điều này xảy ra t−ơng tự với dòng văn bản.

Hình 2.1 Aliased với chữ 'W' Hình 2.2 Anti-aliased với chữ 'W'

Chế độ chống đ−ờng viền răng c−a (Anti-aliasing) đ−ợc hỗ trợ trong hầu hết các phần mềm soạn thảo ảnh. Anti-aliasing là hiệu ứng sử dụng ph−ơng trình toán học tô màu một số ô vuông trong bảng số hóa với màu sắc đ−ợc tạo từ hai màu kề nó.

Với ảnh màu đen trắng thì Anti-aliasing tạo ảnh t−ơng đối trơn mịn giống đ−ờng cong trong tự nhiên, d−ới đây là 2 đ−ờng cong có và không sử dụng hiệu ứng chống răng c−a.

Hình 2. Đ−ờng răng c−a

Hình 4. Aliased Hình 5. Anti-aliased

Sự khác biệt này đ−ợc thể hiện rõ ràng hơn khi chúng ta phóng to ảnh lên 500%.

Hình 6. Aliased, khi phóng to 500% Hình 7. Anti-aliased, khi phóng to 500%

5.2 Tr−ờng hợp tạo hiệu ứng chống đ−ờng răng c−a

Có một số −u điểm và nh−ợc điểm khi chúng ta sử dụng hiệu ứng chống răng c−a. Do Anti-aliasing cộng thêm các điểm màu vào ảnh nên khi chọn chế độ Anti- aliasing luôn lớn hơn so với cùng loại ảnh không lựa chọn chế độ này. Vấn đề khác cũng phát sinh đối với dòng chữ có kích th−ớc nhỏ, nếu chọn hiệu ứng chống răng c−a, dòng chữ bị nhoè đi rất khó đọc trên màn hình.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ đa phương tiện xử lý đồ hoạ hai chiều (Trang 70 - 72)