Đảng bộ tỉnh Đồng Nai xây dựng chiến lƣợc phát triển công nghiệp

Một phần của tài liệu Đảng bộ tỉnh đồng nai lãnh đạo phát triển công nghiệp giai đoạn 2001 2013 và định hướng đến năm 2020 (Trang 89)

7. Kết cấu của luận văn

2.3. Đảng bộ tỉnh Đồng Nai xây dựng chiến lƣợc phát triển công nghiệp

đến năm 2020

2.3.1. Định hướng phát triển ngành công nghiệp

- Về định hướng ngành nghề thu hút đầu tư

Tỉnh điều chỉnh, cơ chế, chính sách nhằm thu hút đầu tƣ, tuy nhiên ƣu tiên thu hút đầu tƣ các ngành c ng nghiệp kỹ thuật cao, các ngành c ng nghiệp tạo ra

sản phẩm có hàm lƣợng c ng nghệ và có giá trị gia tăng cao nhƣ ngành c ng nghiệp điện - điện tử; cơ khí, đặc biệt là cơ khí chế tạo; hoá chất - cao su - plastic - công nghệ sinh học và ngành c ng nghiệp hỗ trợ.

Tỉnh tập trung đầu tƣ chiều sâu, đổi mới nâng cao trình độ c ng nghệ, năng suất, chất lƣợng sản phẩm cho các ngành c ng nghiệp nhƣ ngành c ng nghiệp chế biến lƣơng thực, thực phẩm và đồ uống, c ng nghiệp dệt may giày dép; sản uất và chế biến gỗ; giấy và sản phẩm từ giấy; khai thác và sản uất vật liệu ây dựng; ngành sản uất, phân phối điện nƣớc.

- Định hướng thu hút đầu tư theo lãnh thổ

Đảng bộ tỉnh đã ác định cần phải quy hoạch phát triển c ng nghiệp theo vùng để tận dụng những điều kiện về vị trí địa lý, giao th ng và nguồn lao động, đối với địa bàn thành phố Biên Hoà, thị ã Long Khánh, các huyện Long Thành, Nhơn Trạch, Trảng Bom, Vĩnh Cửu: ƣu tiên phát triển nhóm ngành c ng nghiệp mũi nhọn, gồm: ngành c ng nghiệp điện - điện tử - c ng nghệ th ng tin và c ng nghiệp hỗ trợ ngành điện - điện tử - c ng nghệ th ng tin; ngành c ng nghiệp cơ khí và c ng nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí vv...

Đối với địa bàn huyện Tân Phú, Định Quán, Xuân Lộc, Cẩm Mỹ, Thống Nhất: Đảng bộ tỉnh có phƣơng án cụ thể nhƣ có cơ chế, chính sách nhằm ƣu tiên phát triển nhóm ngành c ng nghiệp mũi nhọn và nhóm ngành c ng nghiệp ƣu tiên, gồm: ngành c ng nghiệp điện - điện tử - công nghệ th ng tin và c ng nghiệp hỗ trợ ngành điện - điện tử - c ng nghệ th ng tin; ngành c ng nghiệp cơ khí và c ng nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí; ngành c ng nghiệp hoá chất, cao su, plastic, c ng nghệ sinh học và c ng nghiệp hỗ trợ ngành hóa chất; c ng nghiệp hỗ trợ c ng nghiệp c ng nghệ cao; ngành c ng nghiệp chế biến n ng sản thực phẩm; ngành công nghiệp dệt, may, giày dép; ngành c ng nghiệp khai thác và sản uất vật liệu ây dựng vv..

2.3.2. Giải pháp thực hiện

- Gi i pháp về đầu tư và thu hút đầu tư

Để đẩy mạnh việc thu hút đầu tƣ vào các ngành c ng nghiệp trên địa bàn tỉnh, ngoài việc tiếp tục cải thiện m i trƣờng đầu tƣ th ng qua việc tăng cƣờng c ng tác quản lý nhà nƣớc, đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng, đẩy mạnh cải cách hành chính, minh bạch hóa cơ chế, chính sách... cần tiếp tục tập trung vào một số giải pháp sau:

Tỉnh ƣu tiên nguồn ngân sách cho hoạt động úc tiến đầu tƣ phát triển c ng nghiệp, tổ chức các hội thảo úc tiến đầu tƣ tại các trung tâm kinh tế lớn nhƣ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và tại các quốc gia mục tiêu trong khu vực Châu Á; tổ chức quảng bá, tuyên truyền, phát hành các ấn phẩm giới thiệu hình ảnh của tỉnh, chính sách phát triển kinh tế - ã hội; tổ chức hội nghị, hội thảo đầu tƣ, gặp gỡ giao thƣơng giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc.

Tạo điều kiện thuận lợi về quỹ đất, mặt bằng đất đai và hạ tầng kỹ thuật để thu hút đầu tƣ phát triển sản uất, nâng cao tỷ lệ lấp đầy các khu, cụm c ng nghiệp trên địa bàn tỉnh:

Tập trung làm tốt c ng tác đền bù giải phóng mặt bằng để mời gọi, thu hút nhà đầu tƣ; lựa chọn nhà đầu tƣ có tiềm lực mạnh, quyết tâm cao bỏ vốn đầu tƣ san lấp, ây dựng kết cấu hạ tầng bên trong khu, cụm c ng nghiệp, nhằm đẩy nhanh tiến độ các dự án đầu tƣ hạ tầng khu, cụm c ng nghiệp, nhất là khu c ng nghệ cao, khu c ng nghiệp sinh học, khu c ng nghiệp chuyên ngành, khu c ng nghiệp liên hợp để tạo điều kiện thuận lợi về mặt bằng sản uất kinh doanh cho các doanh nghiệp đầu tƣ phát triển sản uất c ng nghiệp.

Căn cứ vào tiến độ thực hiện các dự án đầu tƣ hạ tầng cụm c ng nghiệp theo Chƣơng trình chuyển dịch cơ cấu ngành c ng nghiệp trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2011-2015 đã đƣợc UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 2048/QĐ-UBND ngày 16/8/2011, ngân sách tỉnh ghi vốn kế hoạch hàng năm để hỗ trợ thiết kế quy hoạch chi tiết cụm c ng nghiệp, chi phí đền bù giải tỏa và đầu tƣ các c ng trình hạ tầng cụm c ng nghiệp.

Tổ chức rà soát ngành nghề thu hút đầu tƣ đối với những khu, cụm c ng nghiệp chƣa lấp đầy, tiếp tục thu hút đầu tƣ có chọn lọc đối với các dự án đầu tƣ mới theo hƣớng ƣu tiên thu hút các dự án đầu tƣ sản uất sản phẩm giá trị gia tăng cao, hàm lƣợng c ng nghệ cao, dự án sản uất sản phẩm c ng nghiệp hỗ trợ.

Hình thành các phân khu trong các khu c ng nghiệp chuyên ngành, có quy m vừa tạo điều kiện thu hút đầu tƣ vào các ngành c ng nghiệp hỗ trợ, đồng thời thực hiện c ng tác di dời các cơ sở sản uất c ng nghiệp hỗ trợ ở các khu đ thị, nhất là di dời các cơ sở sản uất tại thành phố Biên Hòa thời gian tới.

Đối với các cụm c ng nghiệp ở các địa phƣơng, quá trình quy hoạch, giới thiệu địa điểm cho các doanh nghiệp, cần ƣu tiên bố trí các dự án của doanh nghiệp sản uất c ng nghiệp hỗ trợ, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cơ sở sản uất c ng nghiệp n ng th n, các cơ sở di dời theo kế hoạch... để tạo điều kiện về mặt bằng sản uất cho các doanh nghiệp phát triển.

Phối hợp với các tỉnh trong Vùng trong việc chọn lựa dự án mời gọi đầu tƣ, đặc biệt là trong các ngành c ng nghiệp mũi nhọn và c ng nghiệp hỗ trợ. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp của các địa phƣơng trong Vùng cơ hội hợp tác, học hỏi kinh nghiệm và chuyển giao c ng nghệ. Th ng qua các liên kết này có thể tìm kiếm các giải pháp khắc phục hạn chế của c ng nghiệp địa phƣơng nhƣ về nguyên vật liệu, máy móc, nhân lực.

- Gi i pháp phát triển khoa học công nghệ

Tăng cƣờng hỗ trợ các doanh nghiệp đổi mới c ng nghệ, áp dụng c ng nghệ tiên tiến, c ng nghệ cao, c ng nghệ anh vào sản uất. Hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao hiệu quả năng suất, chất lƣợng và hiệu quả nhằm tăng khả năng cạnh tranh trong điều kiện nền kinh tế nƣớc ta ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu. Nâng cao khả năng ứng dụng c ng nghệ th ng tin trong c ng tác điều hành quản lý, th ng tin liên lạc, giao dịch,… của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh theo quy định của Ủy ban nhân dân tỉnh tại Quyết định số 1852/QĐ-UBND ngày 26/7/2011 về việc ban hành chƣơng trình khoa học và c ng nghệ hỗ trợ doanh

nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh, áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng tiên tiến, bảo hộ sở hữu trí tuệ trong quá trình hội nhập giai đoạn 2011 - 2015.

Phát triển các dịch vụ tƣ vấn về đầu tƣ và chuyển giao c ng nghệ để đẩy nhanh và mở rộng áp dụng các kỹ thuật tiến bộ trong c ng nghiệp, đổi mới c ng nghệ và đƣa nhanh các c ng nghệ hiện đại vào các ngành c ng nghiệp của tỉnh.

Nâng cao vai trò của Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật tỉnh Đồng Nai trong hoạt động tƣ vấn nghiên cứu khoa học, có cơ chế chính sách khuyến khích Liên hiệp trong c ng tác nghiên cứu khoa học và phát triển c ng nghệ để đƣa nhanh các kết quả nghiên cứu khoa học, phát triển c ng nghệ vào sản uất. Trong đó ƣu tiên cho các dự án, đề án, giải pháp về khoa học c ng nghệ có tính ứng dụng cao, nâng cao năng suất lao động, sản phẩm mới, vật liệu mới, việc phát triển khoa học c ng nghệ cần gắn với sản uất và thị trƣờng.

Phát động sâu rộng Hội thi sáng tạo kỹ thuật, thi đua tăng năng suất, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản uất kinh doanh của doanh nghiệp. Kịp thời động viên, khen thƣởng thoả đáng và t n vinh những cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp có đề án nghiên cứu đổi mới c ng nghệ đem lại hiệu quả thiết thực trong sản uất và đời sống.

- Gi i pháp phát triển nguồn nhân lực

Triển khai có hiệu quả Chƣơng trình phát triển nguồn nhân lực tỉnh giai đoạn 2011 - 2015; đề án đào tạo nghề cho lao động n ng th n đến năm 2020 tỉnh Đồng Nai đã đƣợc Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai phê duyệt tại Quyết định số 2577/QĐ-UBND ngày 29/9/2010. Hỗ trợ đào tạo khởi sự doanh nghiệp, đào tạo nâng cao kỹ năng quản trị doanh nghiệp cho cán bộ quản lý của các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp trong c ng tác tự đào tạo đội ngũ doanh nhân, quản lý doanh nghiệp, cán bộ kỹ thuật các ngành thiết kế, chế tạo máy, điều khiển tự động, điện tử tin học để làm chủ các c ng nghệ đƣợc chuyển giao, nghiên cứu thiết kế tạo ra c ng nghệ nguồn và kiểu dáng sản phẩm riêng và đội ngũ c ng

nhân kỹ thuật lành nghề. Xây dựng và triển khai thực hiện chƣơng trình trợ giúp đào tạo đội ngũ doanh nhân, quản lý doanh nghiệp, đội ngũ kỹ sƣ và c ng nhân kỹ thuật lành nghề cho các doanh nghiệp.

Gắn kết chặt chẽ giữa cơ sở bồi dƣỡng đào tạo và doanh nghiệp về nội dung chƣơng trình đào tạo, hoạt động hƣớng nghiệp, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, tính kỷ luật lao động, phối hợp tạo điều kiện hỗ trợ ngƣời lao động chủ động học tập nâng cao trình độ. Thu hút sự hỗ trợ của nƣớc ngoài để đào tạo nguồn nhân lực cho c ng nghiệp hỗ trợ. Khuyến khích các doanh nghiệp FDI tham gia vào công tác đào tạo nguồn nhân lực.

- Gi i pháp về thị trường

Triển khai thực hiện có hiệu quả Quyết định số 53/2011/QĐ-UBND ngày 17/8/2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai ban hành quy chế ây dựng, quản lý và tổ chức thực hiện Chƣơng trình úc tiến thƣơng mại giai đoạn 2011-2015.

Thực hiện có hiệu quả Chƣơng trình úc tiến thƣơng mại hàng năm của tỉnh, chú trọng úc tiến thƣơng mại ngoài nƣớc, mở rộng thị trƣờng nƣớc ngoài, khuyến khích các doanh nghiệp thâm nhập thị trƣờng mới và uất khẩu các mặt hàng mới, mặt hàng có giá trị gia tăng cao. Thƣờng uyên tổ chức và tham gia các hội chợ trong và ngoài nƣớc, các hoạt động kết nối thị trƣờng, trong đó chú trọng đến các hội chợ quốc tế chuyên ngành. Liên kết các tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam hợp tác tổ chức các hoạt động úc tiến thƣơng mại, úc tiến đầu tƣ, tham gia các hoạt động phát triển thị trƣờng thuộc Chƣơng trình úc tiến thƣơng mại quốc gia.

Xây dựng Chƣơng trình quản lý, khai thác th ng tin uất nhập khẩu hàng hóa trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, góp phần hình thành cơ sở dữ liệu th ng tin về uất nhập khẩu trên địa bàn tỉnh, nhằm phục vụ cho hoạt động nghiên cứu, dự báo, cung cấp các th ng tin thị trƣờng đến doanh nghiệp, tƣ vấn thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm giúp các doanh nghiệp nâng cao chất lƣợng ây dựng và điều hành chiến lƣợc đầu tƣ, sản uất kinh doanh.

Tăng cƣờng c ng tác kiểm tra, kiểm soát chất lƣợng hàng hóa lƣu th ng trên địa bàn tỉnh, chống hàng nhập lậu, hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lƣợng.

- Gi i pháp nâng cao kh năng cạnh tranh ngành

Tập trung triển khai có hiệu quả chƣơng trình chuyển dịch cơ cấu ngành c ng nghiệp theo Quyết định số 2048/QĐ-UBND ngày 16/8/2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh, nhằm chuyển đổi cơ cấu ngành hợp lý, phù hợp với tiềm năng, lợi thế của tỉnh, tập trung phát triển các ngành c ng nghiệp hỗ trợ, ngành c ng nghiệp có hàm lƣợng c ng nghệ cao, tỷ trọng giá trị tăng cao, có lợi thế so sánh, từng bƣớc giảm tỷ trọng các ngành gia c ng, sơ chế và khai thác tài nguyên. Ƣu tiên thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài đối với các dự án đầu tƣ sản uất có hàm lƣợng c ng nghệ cao, hỗ trợ doanh nghiệp trong nƣớc đổi mới c ng nghệ, thiết bị, nhằm nâng tỷ lệ đổi mới c ng nghệ trong sản uất, áp dụng c ng nghệ hiện đại, tạo sản phẩm có giá trị gia tăng cao.

Tập trung hoàn thiện m i trƣờng đầu tƣ, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sản uất kinh doanh cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế; tháo gỡ các khó khăn cho doanh nghiệp về cơ chế chính sách, thủ tục hành chính, vốn đầu tƣ.... Hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng bảo đảm chất lƣợng và đồng bộ; tập trung triển khai nhanh các dự án kết cấu hạ tầng mang tính trọng điểm, có sức lan tỏa cao làm nền tảng cho phát triển c ng nghiệp. Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phát triển các hoạt động logistic (kho bãi, cầu cảng, dịch vụ vận chuyển, hậu cần) tạo điều kiện cho các doanh nghiệp giảm bớt chi phí giao dịch.

Phát huy vai trò của các Hiệp hội ngành hàng trong việc vận động, liên kết, hợp tác, hỗ trợ các doanh nghiệp, kịp thời kiến nghị các cơ quan quản lý nhà nƣớc về các giải pháp, chính sách liên quan đến c ng tác hoạch định, phát triển của ngành nhằm bảo vệ tốt lợi ích hợp pháp, chính đáng của doanh nghiệp.

- Gi i pháp về môi trường

Tuyên truyền cho các doanh nghiệp nắm rõ các quy định của Nhà nƣớc về m i trƣờng, góp phần nâng cao ý thức trong bảo vệ m i trƣờng. Hỗ trợ doanh nghiệp ây dựng, phổ biến, áp dụng các m hình, tiêu chuẩn kỹ thuật về sản uất sạch hơn trong c ng nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên nhiên liệu, giảm thiểu nhiễm trƣờng.

Xây dựng Đề án cơ chế chính sách phát triển ngành c ng nghiệp m i trƣờng tỉnh Đồng Nai, tạo cơ sở cho c ng tác quản lý nhà nƣớc về m i trƣờng đối với các hoạt động sản uất, định hƣớng thu hút đầu tƣ, khuyến khích phát triển ngành c ng nghiệp m i trƣờng. Hạn chế việc thu hút c ng nghệ sản uất lạc hậu, gây nhiễm.

Tiếp tục đầu tƣ nâng cấp hệ thống ử lý nƣớc thải tập trung các khu c ng nghiệp, đồng thời đẩy mạnh việc đầu tƣ hệ thống ử lý nƣớc thải của các cụm c ng nghiệp, đảm bảo đến năm 2020 có khu, cụm c ng nghiệp đi vào hoạt động có hệ thống ử lý nƣớc thải tập trung đạt quy chuẩn m i trƣờng theo Nghị quyết Hội đồng nhân dân tỉnh số 195/2010/NQ-HĐND ngày 09/12/2010 về việc điều chỉnh, bổ sung một số Điều Nghị quyết số 125/2008/NQ-HĐND ngày 05/12/2008 của Hội đồng nhân dân tỉnh về việc th ng qua Đề án bảo vệ m i trƣờng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020. Tổ chức thực hiện Chỉ thị số 18/CT-UBND ngày 21/6/2011 của của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai về việc tiếp tục tăng cƣờng quản lý chất thải rắn th ng thƣờng, chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Triển khai thực hiện lộ trình di dời các cơ sở thƣờng uyên gây nhiễm m i trƣờng nằm en kẻ các khu dân cƣ vào khu, cụm c ng nghiệp có hệ

Một phần của tài liệu Đảng bộ tỉnh đồng nai lãnh đạo phát triển công nghiệp giai đoạn 2001 2013 và định hướng đến năm 2020 (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)