Kết quả sự lãnh đạo phát triển công nghiệp của Đảng bộ tỉnh Đồng Nai

Một phần của tài liệu Đảng bộ tỉnh đồng nai lãnh đạo phát triển công nghiệp giai đoạn 2001 2013 và định hướng đến năm 2020 (Trang 61 - 82)

7. Kết cấu của luận văn

2.2.1. Kết quả sự lãnh đạo phát triển công nghiệp của Đảng bộ tỉnh Đồng Nai

phát triển công nghiệp. Trong việc phát triển công nghiệp tỉnh Đồng Nai cũng lu n nhận đƣợc sự quan tâm chỉ đạo của Đảng và Chính phủ đối với quá trình xây dựng và phát triển. Các cấp Lãnh đạo Đảng, Chính quyền, đoàn thể trong tỉnh luôn phát huy tốt truyền thống đoàn kết thống nhất nội bộ, có định hƣớng phát triển công nghiệp phù hợp, phát huy lợi thế so sánh của tỉnh, phát huy nội lực trong điều kiện tiến hành đổi mới và tham gia hội nhập, thu hút vốn đầu tƣ bên ngoài, đó là những yếu tố hết sức quan trọng giúp cho Đảng bộ tỉnh Đồng Nai lãnh đạo thành công về phát triển công nghiệp trong giai đoạn 2001-2013 .

2.2. Đảng bộ tỉnh Đồng Nai lãnh đạo phát triển công nghiệp giai đoạn 2001-2013 2001-2013

2.2.1. Kết quả sự lãnh đạo phát triển công nghiệp của Đảng bộ tỉnh Đồng Nai Đồng Nai

Trên cơ sở tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh khóa VII là tiếp tục giữ vững và thúc đẩy tốc độ tăng trƣởng cao, hƣớng mạnh về xuất khẩu đồng thời ác định rõ điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai đã đƣa ra những chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với mỗi giai đoạn phát triển. Trong đó, phát triển công nghiệp luôn là một chƣơng trình riêng và ác định rõ những ngành công nghiệp chủ lực, để có những phƣơng pháp khích lệ, hỗ trợ phát triển cho phù hợp.

Thực hiện chủ trƣơng của Đảng bộ tỉnh tại Đại hội Đại biểu tỉnh khóa VII, VIII, IX trong 13 năm (2001 - 2013) Chính quyền tỉnh Đồng Nai đã giao cho các cơ quan liên quan nhƣ Sở C ng thƣơng, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Sở Khoa học và Công nghệ, Ban Quản lý Các KCN, Cục Thuế, Hải quan do đó ngành c ng nghiệp Đồng Nai đã đƣợc triển khai đạt nhiều hiệu quả từ thu hút nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đầu từ vào các KCN tập trung và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp dựa trên những kết qủa đạt đƣợc nhƣ sau:

- Việc phát triển các khu công nghiệp

Kể từ khi Luật Đầu tƣ năm 2005 có hiệu lực, cơ chế chính sách phát triển Khu Công nghiệp đã có những chuyển biến đáng kể. Luật đầu tƣ và Nghị định 108/2006/ NĐ Chính phủ hƣớng dẫn chi tiết và thi hành một số điều của Luật đầu tƣ đã phân cấp mạnh công tác quản lý đầu tƣ vào các khu công ngiệp, khu kinh tế cho địa phƣơng, Nghi định quy định rõ ở các địa phƣơng (Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) nếu chƣa thành lập Ban Quản lý Khu công nghiệp, khu kinh tế cần phải triển khai thành lập, đây là cơ quan đầu mối quản lý trực tiếp hoạt động đầu tƣ các dự án vào các khu công nghiệp, khu kinh tế chính điều đó đã tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các nhà đầu tƣ khi thực hiện các thủ tục xin cấp phép đầu tƣ. Có thể nói, Ban quản lý khu công nghiệp là một trong những cơ quản thể hiện rõ nét, hiệu quả mô hình “một cửa, một đầu mối” trong quản lý đầu tƣ.

Các khu công nghiệp Đồng Nai đã thực hiện tốt cơ chế một cửa, tại chỗ, đã có sự phối hợp giữa Ban Quản lý Khu công nghiệp với các Sở, ngành liên quan nhƣ (Sở C ng thƣơng; Kế hoạch và Đầu tƣ; Sở Xây dựng; Tài chính; Lao động, Thƣơng binh và xã hội) giúp cho Ban Quản lý Khu công nghiệp đƣợc thuận lợi, kịp thời đáp ứng nhu cầu đầu tƣ ây dựng và giải quyết các khó khăn vƣớng mắc của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp. Bên cạnh đó các doanh nghiệp khu công nghiệp đã góp phần nâng cao một bƣớc trình độ công nghệ của toàn ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh.

Thực hiện chủ trƣơng của Đảng bộ tỉnh, Chính quyền đã triển khai quy hoạch và xây dựng các khu công nghiệp tách biệt với đ thị và khu dân cƣ (trừ khu công nghiệp Biên Hòa I do lịch sử để lại), đã hạn chế đƣợc những tác hại, rủi ro trong quá trình sản xuất kinh doanh và giải quyết một phần vấn đề ô nhiễm môi trƣờng, bảo đảm m i trƣờng sinh thái, không làm phá vỡ những cảnh quan, di tích. Đã đóng góp một số kinh nghiệm cho cả nƣớc về cách thức thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, phát triển công nghiệp địa phƣơng.

Trong quá trình quy hoạch các khu công nghiệp, Chính quyền tỉnh Đồng Nai cũng tiến hành đồng thời quy hoạch ngành nghề, tuy chƣa có các khu công nghiệp

chuyên ngành nhƣng các khu c ng nghiệp đa ngành ở Đồng Nai đã có những thành công, các doanh nghiệp hỗ trợ lẫn nhau hoăc ít ảnh hƣởng đến nhau. Đồng Nai đã triển khai quy hoạch xây dựng một số dự án lớn về công nghệ cao nhƣ (khu c ng nghệ cao ở Long Thành, Cẩm Mỹ, Khu Liên hợp công, nông nghiệp Donataba, Khu Công nghệ cao chuyên ngành sinh học). Đây là một hƣớng đi đúng đắn của Chính quyền tỉnh Đồng Nai nhằm phát triển những ngành đòi hỏi hàm lƣợng khoa học công nghệ, chất xám cao, do vậy tỉnh chú trọng đào tạo đội ngũ quản lý và lao động có tay nghề mang tính chuyên nghiệp nhằm đáp ứng cho các ngành công nghiệp có hàm lƣợng chất xám.

Là một trong những tỉnh chú trọng phát triển các khu công nghiệp, ngay từ những năm 1991, Đồng Nai đã đề ra quan điểm trong việc hoàn thành và phát triển các khu công nghiệp và cơ sở hạ tầng phục vụ công nghiệp, quan điểm này vẫn giữ nguyên giá trị của nó trong thời gian qua và hoàn toàn phù hợp với những chủ trƣơng của cả nƣớc. Số khu công nghiệp đƣợc quy hoạch đi vào hoạt động năm 2000 là 17 diện tích 8.119 ha [ 104, tr 15], đến 2010 là 30 khu công nghiệp 9.573 ha có 35 quốc gia và vùng lãnh thổ hoạt động đầu tƣ với tổng số 1059 dự án, tổng số vốn là 18.772,2 triệu USD, Đến năm 2013 là 31 khu công nghiệp với diện tích là 9. 838 ha nhƣ vậy chỉ trong vòng 13 năm số khu công nghiệp đã tăng lên là 14 khu công nghiệp tổng 1093 dự án, số vốn là 15,7 tỷ USD [ 117, tr12] điều đó cho thấy Đảng bộ và Chính quyền tỉnh đã chú trọng trong đầu tƣ vốn, tài chính, khoa học kỹ thuật để xây dựng các khu công nghiệp, bên cạnh đó việc xúc tiến thƣơng mai, đổi mới cơ chế, chính sách nhằm thu hút vốn, khoa học công nghệ của nƣớc ngoài vào các khu công nghiệp của tỉnh. Việc tiến hành xây dựng các khu công nghiệp góp phần làm chuyển biến bộ mặt kinh tế -xã hội toàn tỉnh, những vùng đất trƣớc đây bỏ hoang đã trở thành khu công nghiệp và từng bƣớc xây dựng hạ tầng tạo ra nhiều lợi thế thu hút các nhà đầu tƣ, giải quyết c ng ăn việc làm cho ngƣời lao động (nhƣ khu công nghiệp Biên Hoà 2, Nhơn Trạch, Amata vv). Sự phát triển khu công nghiệp đã góp phần hình thành một số khu dân cƣ [nhƣ khu dân cƣ Long Bình (khu công nghiệp Long Bình, Biên Hòa 2) , khu dân cƣ Nhơn Trạch ( khu công nghiệp Nhơn Trạch 1,2,3,4,5), khu dân cƣ Thạnh Phú ( khu công nghiệp Thạnh Phú) ].

- Việc bồi thường thiệt hại khi bị thu hồi đất để xây dựng các khu công nghiệp

Trong c ng tác bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng, thu hồi đất để ây dựng các khu c ng nghiệp đƣợc Đảng bộ và Chính quyền tỉnh Đồng Nai vận dụng và cụ thể hóa bằng nhiều chính sách phù hợp với từng đối tƣợng và quan tâm lợi ích của dân đầu tiên sau đó mới tính đến lợi ích kinh tế. Tỉnh ác định c ng tác này là nhiệm vụ chung của cả hệ thống chính trị, đồng thời thống nhất quan điểm chung “vận động là chính”; việc bồi thƣờng, di dời các hộ dân trong khu vực quy hoạch đƣợc giải quyết thỏa đáng trên cơ sở quy định của pháp luật, kết hợp hài hòa giữa lợi ích của ngƣời dân, doanh nghiệp, Nhà nƣớc, trong đó lợi ích ngƣời dân lu n đƣợc đặt lên hàng đầu. Trong mỗi dự án, sau khi có chủ trƣơng thực hiện, Chính quyền các cấp trong tỉnh đã bám sát địa bàn, nắm chắc tình hình tại cơ sở để triển khai thực hiện c ng tác tuyên truyền, vận động nhân dân trong vùng dự án, trong đó phân c ng cán bộ có năng lực cùng với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể uống từng hộ dân để lắng nghe tâm tƣ, nguyện vọng của cán bộ đảng viên và nhân dân vùng dự án; th ng báo c ng khai, đầy đủ chế độ, chính sách cho ngƣời dân có đất bị thu hồi. Tỉnh cũng chỉ đạo thanh tra giải quyết kịp thời những kiến nghị, khiếu nại tố cáo của c ng dân, góp phần đẩy mạnh c ng tác bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng, thu hồi đất giao cho chủ đầu tƣ. Điển hình nhƣ dự án các khu c ng nghiệp Nhơn Trạch, diện tích gần 2000 ha nhƣng tỉnh chỉ thực hiện giải tỏa, đền bù trong vòng 4 năm đã hoàn thành. Có đƣợc kết quả này là nhờ việc tuyên truyền về lợi ích dự án nhƣ phát triển hạ tầng đƣờng, giao th ng, điện, nƣớc và đƣa giáo dục, y tế về n ng th n. Có thể nhận thấy rất rõ, sau khi dự án triển khai, khu n ng th n nay thành đ thị, nhiều n ng dân trở thành chủ nhà trọ, cửa hàng kinh doanh, bu n bán và cuộc sống đƣợc đổi thay.

Trong những năm qua, tỉnh Đồng Nai đã chú trọng c ng tác tuyên truyền, vận động của các cấp, các ngành, mặt trận, các đoàn thể từ tỉnh đến cơ sở tập trung làm tốt c ng tác vận động nhân dân trong vùng quy hoạch. Từ năm 2001 đến 2013, diện tích đất thu hồi trên địa bàn tỉnh là khoảng hơn 11 000 ha với 200 dự án, hơn 15.000

hộ dân bị thu hồi đất. Tỉnh đã ây dựng 25 khu tái định cƣ cho các hộ gia đình trong diện giải tỏa hoặc hoán đổi, bố trí gần 11.000 hộ vào các khu tái định cƣ đạt 98% so với hộ phải tái định cƣ; giá đất, nhà đƣợc đền bù hợp lý, ngƣời dân đƣợc hƣởng các khoản hỗ trợ đời sống, chi phí tháo dỡ, ây dựng nhà và đào tạo chuyển đổi ngành nghề, ƣu tiên giải quyết việc làm, đƣợc hƣởng các chính sách giáo dục, y tế.

- Về xử lý môi trường

Việc phát triển công nghiệp đi đ i với bảo vệ m i trƣờng, cũng lu n đƣợc Đảng bộ, Chính quyền tỉnh Đồng Nai quan tâm. Từ khi có Luật bảo vệ m i trƣờng, Ủy ban nhân dân tỉnh đã ban hành các quy định và các văn bản chỉ đạo có liên quan trong công tác bảo vệ m i trƣờng nhƣ:

Quy định về bảo vệ m i trƣờng tỉnh Đồng Nai năm 1998; Quyết định của Ủy ban nhân dân tỉnh về phân vùng nƣớc thải; Quyết định số 2582/2001/QĐ. CT.UBT ngày 30/7/2001 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai ban hành quy định về an toàn thu gom, lƣu giữ, vận chuyển, xử lý và tiêu hủy chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai; Quyết định số 2840/QĐ.CT.UBT ngày 09/8/2002 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai thành lập Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động m i trƣờng tỉnh Đồng Nai; Quyết định số 2135/2004/QĐ-UBT ngày 4/6/2004 thành lập Quỹ bảo vệ m i trƣờng tỉnh Đồng Nai; triển khai chƣơng trình bảo vệ m i trƣờng là một trong 12 chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng trên địa bàn tỉnh. Do vậy việc phát triển các khu công nghiệp phải tuân thủ các điều kiện nhƣ: mỗi khu công nghiệp đều phải có hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung; quy hoạch xây dựng các bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt, quy hoạch đầu tƣ khu liên hợp xử lý chất thải công nghiệp; thu hút dự án đầu tƣ phải phù hợp với quy hoạch và phù hợp với nhóm ngành đƣợc đăng ký trong báo cáo tác động đánh giá m i trƣờng đã phê duyệt; hình thành mạng lƣới quan trắc chất lƣợng m i trƣờng. Năm 2012 Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành kế hoạch 2647/KH-UBND ngày 17/4/2010 về bảo vệ m i trƣờng và hoàn thành quy chế phối hợp trong quản lý nhà nƣớc về bảo vệ m i trƣờng trên địa bàn tỉnh.

Ủy ban nhân dân tỉnh đã chỉ đạo Sở Tài Nguyên và M i trƣờng, phối hợp với phòng Cảnh sát Tài nguyên M i trƣờng tỉnh và Ban quản lý các Khu công nghiệp, Thanh tra Sở C ng thƣơng đối với vấn đề xử lý các doanh nghiệp trong khu công nghiệp gây ô nhiễm m i trƣờng, biện pháp này đang đƣợc xem là một giải pháp chủ yếu để khắc phục tình trạng ô nhiễm nguồn nƣớc xả thải và khói bụi làm ô nhiễm m i trƣờng và kh ng khí. Hàng năm tỉnh công bố các loại hình doanh nghiệp có nguy cơ gây nhiễm để không cấp phép đầu tƣ và kh ng kêu gọi đầu tƣ. Đối với các doanh nghiệp bị công bố gây ô nhiễm m i trƣờng, Ủy ban tỉnh Đồng Nai gia hạn lộ trình cho doanh nghiệp tự khắc phục hệ thống xử lý nƣớc thải trong thời gian tối đa một năm, đồng thời yêu cầu sớm lắp đặt các thiết bị phục vụ cho công tác xử lý nƣớc thải... Bên cạnh đó, tỉnh cũng khuyến khích các doanh nghiệp đổi mới công nghệ sản xuất sạch, không làm ảnh hƣởng đến m i trƣờng. Qua thống kê sơ bộ trong công tác thanh kiểm tra chỉ tính riêng năm 2008 đã có 57 doanh nghiệp và năm 2010 có 20 doanh nghiệp, năm 2012 có 163 doanh nghiệp để xử lý vi phạm về ô nhiễm m i trƣờng. Năm 2010 Ủy ban nhân dân tỉnh đã ký quyết định số 3931/QĐ- UBND công bố và xử lý vi phạm hành chính 20 doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh vào danh sách đen gây nhiễm m i trƣờng, đồng thời gia hạn cho các đơn vị này phải hoàn thành xử lý triệt để về m i trƣờng trƣớc ngày 31/12/2010, nếu quá thời hạn trên vẫn chƣa khắc phục sẽ bị tỉnh đình chỉ hoạt động. Thực tế cho thấy, sau khi bị đƣa vào danh sách "đen", nhiều c ng ty nhƣ: Nhà máy Sữa Dielac, Công ty T n Phƣơng Nam, Nhà máy Thép Biên Hòa, Xí nghiệp ắc quy Đồng Nai ở Khu c ng nghiệp Biên Hòa 1 đã nhanh chóng đầu tƣ hoàn thiện hệ thống ử lý khí thải, nƣớc thải. Chỉ sau 1-2 năm, các nhà máy này đã khắc phục ong và đƣợc đƣa ra khỏi danh sách gây nhiễm.

Tuy nhiên, ở Đồng Nai vẫn còn hàng loạt cơ sở bị phát hiện gây nhiễm m i trƣờng, nhƣng vẫn chƣa đầu tƣ đúng mức để khắc phục hậu quả, nhƣ: C ng ty trách nhiệm hữu hạn Cự Thành (huyện Long Thành), C ng ty trách nhiệm hữu hạn Dae You Việt Nam (khu c ng nghiệp Nhơn Trạch 1), C ng ty trách nhiệm hữu hạn công nghiệp Viet Shuen, c ng ty c ng nghiệp Hồng Đạt (khu c ng nghiệp Hố Nai)... Có

những doanh nghiệ sau 2 lần gia hạn vẫn chƣa ử lý hết nhiễm và đã bị ử phạt hành chính, nhƣ: C ng ty cổ phần gạch men Chang Yih (khu c ng nghiệp Nhơn Trạch 1), C ng ty cổ phần gạch men V.T.C ( khu c ng nghiệp Gò Dầu)…

- Khoa học công nghệ

Phát triển khoa học công nghệ cùng với phát triển giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Đồng Nai. Trong giai đoạn 2001 -2013, Ủy ban nhân dân tỉnh bằng các chính sách phù hợp, đặc biệt là sự nỗ lực cố gắng của đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ của tỉnh, tiềm lực khoa học công nghệ đã đƣợc tăng cƣờng và có những đóng góp quan trọng vào sự phát triển công nghiệp tại Đồng Nai.

Tỉnh luôn quan tâm và có chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ đầu tƣ đổi mới công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm; hỗ trợ xử lý chất thải bảo vệ m i trƣờng sinh thái đã mang lại hiệu quả tích cực. Từ năm 2001 - 2013 tỉnh đã triển khai khoảng 500 dự án hỗ trợ doanh nghiệp, làng nghề đổi mới

Một phần của tài liệu Đảng bộ tỉnh đồng nai lãnh đạo phát triển công nghiệp giai đoạn 2001 2013 và định hướng đến năm 2020 (Trang 61 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)