7. Kết cấu của luận văn
2.1.1. Khái quát đặc điểm tỉnh Đồng Nai
Tỉnh Đồng Nai có diện tích tự nhiên là 5.907 km2, toàn tỉnh có 11 đơn vị hành chính trực thuộc gồm: thành phố Biên Hòa, thị xã Long Khánh và các huyện Tân Phú, Định Quán, Thống Nhất, Trảng Bom, Xuân Lộc, Cẩm Mỹ, Long Thành, Nhơn Trạch. Thành phố Biên Hòa là Trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, ã hội của tỉnh.
Đồng Nai là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, kết nối giữa Trung- Nam bộ, giữa thành phố Hồ Chí Minh và Vũng Tàu giữa Tây Nguyên và Đồng Bằng Sông Cửu Long. Phía Bắc giáp với tỉnh Lâm Đồng, phía Đ ng Bắc giáp tỉnh Bình Thuận, phía Nam giáp Bà Rịa -Vũng Tàu, Phía Tây Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh, phía Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dƣơng và Bình Phƣớc.
Nhƣ vậy Đồng Nai có một vị trí địa lý hết sức thuận lợi cho phát triển kinh tế đặc biệt là công nghiệp, nằm trung tâm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đây là khu vực phát triển kinh tế năng động nhất cả nƣớc, bên cạnh đó hệ thống quốc lộ thuận lợi Quốc Lộ 1, 20, 51, Cao tốc Dầu Dây- thành phố Hồ Chí Minh, Cao tốc Bến Lức - Long Thành tạo thành hệ thống giao thông kết nối với đƣờng Xuyên Á, hệ thống đƣờng liên tỉnh khá phát triển, có tuyến đƣờng sắt Bắc Nam ngang qua; có sân bay quân sự Biên Hòa, trong tƣơng lai sân bay Quốc tế Long Thành đƣợc khởi c ng đi vào hoạt động là sân bay Quốc tế lớn nhất ở Việt Nam và khu vực Đ ng Nam Á; có hệ thống Cảng sông lớn nằm dọc trên S ng Đồng Nai nhƣ: Cảng Cái Mét, Thị Vải, Gò Dầu và Đồng Nai kết nối với Cảng Sài Gòn để phục vụ vận chuyển và lƣu th ng hàng hóa. Những điều kiện trên sẽ là động lực thúc đẩy phát
triển công nghiệp của tỉnh và khu vực trọng điểm phía Nam góp phần cùng cả nƣớc thực hiện thành công quá trình phát triển công nghiệp theo hƣớng hiện đại hóa.
2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự lãnh đạo phát triển công nghiệp của tỉnh Đồng Nai
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
+ Điều kiện tự nhiên, Đồng Nai có diện tích tự nhiên 5.907 km2
, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình hàng năm từ 23,9 đến 29 0oC. Lƣợng mƣa từ 1.500 mm đến 2.750 mm, lớn nhất vùng Đ ng Nam bộ, phân bổ lƣợng mƣa ở Đồng Nai giảm dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đ ng. Độ ẩm trung bình hàng năm từ 80-82%, mùa kh độ ẩm thấp hơn mùa mƣa 10-12%. Với điều kiện khí hậu ôn hòa, phù hợp với nhiều loại cây trồng nhất là các loại cây ăn trái và cây c ng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm.
+ Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên khoáng s n, đến nay Đồng Nai đã phát hiện 214 mỏ, điểm quặng, điểm khoáng thuộc 5 nhóm bao gồm: than bùn, kim loại, phi kim loại, đá quý và nƣớc khoáng. Tuy nhiên hầu hết các mỏ có trữ lƣợng nhỏ, khó khai thác. Trong đó chỉ một số loại tài nguyên khoảng sản nhƣ đá, cát, đất sét phong phú và có giá trị khai thác phục vụ sản xuất công nghiệp. Với đặc điểm nhƣ trên tạo cho tỉnh có lợi thế tốt hơn các tỉnh thành khác trong khu vực về phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, gốm mỹ nghệ. Đây là cơ sở để Đảng bộ tỉnh đề ra chủ trƣơng chƣơng, chính sách để hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp vật liệu xây dựng trong giai đoạn 2001-2013.
Tài nguyên đất, đất của Đồng Nai rất đa dạng, hội tụ đủ các loại đất của Việt Nam, bao gồm 10 loại đất chính trong đó loại đất xám chiếm tỷ lệ 40,05%, đất đen chiếm 22,44%, đất đỏ Bazan chiếm 12,27% phù hợp với cao su, cà phê, tiêu, điều, ngoài ra các loại đất khác, đất tƣơng tốt, hàm lƣợng dinh dƣỡng cao phù hợp các loại cây ăn trái, cây c ng nghiệp ngắn ngày. Với sự đa dạng, phong phú các loại đất
nhƣ vậy, tạo điều kiện cho tỉnh Đồng Nai phát triển các loại cây công nghiệp, cây ăn quả và cây lƣơng thực đảm bảo đủ điều kiện cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm.
Tài nguyên rừng, Diện tích rừng của tỉnh khá lớn, hiện còn gần 180.000 ha trong đó Vƣờn Quốc gia Cát Tiên chiếm 38.800 ha, khu dự trữ sinh quyển chiến khu Đ thuộc huyện Vĩnh Cửu rừng có nhiều loại động, thực vật quý hiếm nằm trong sách đỏ Việt Nam. Rừng Đồng Nai tuy không nhiều gỗ quý nhƣng có thể đảm bảo cung cấp đƣợc một phần nguyên liệu công nghiệp sản xuất giấy, gỗ ván công nghiệp.
Tiềm năng về phát triển du lịch, Du lịch Đồng Nai tƣơng đối phát triển, Đây là vùng đất cổ ƣa với nhiều di tích văn hóa lịch sử nổi tiếng của Quốc gia Mộ cổ Hàng Gòn, Chùa Đại Giác, Căn cứ Trung ƣơng Cục Miền Nam.. vv, cảnh quan thiên nhiên đa dạng phong phú: Rừng quốc gia Nam Cát Tiên, Hồ Trị An, suối nƣớc nóng Lâm trƣờng Tân Phú, thác Giang Điền do vậy tiềm năng du lịch rất phát triển, đây là là điều kiện để Đồng Nai quảng bá, thu hút khách trong nƣớc và quốc tế biết đến Đồng Nai khám phá tìm hiểu danh lam thắng cảnh, văn hóa, con ngƣời nơi đây. Du lịch góp phần đánh thức mọi tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
- Dân số và nguồn nhân lực
Tính đến năm 2000 dân số tỉnh Đồng Nai là 2.042.166 ngƣời, trung bình mỗi năm từ năm 1996-2000 có hơn 20 nghìn ngƣời di dân tự do ở các tỉnh đến, tập trung là các tỉnh phía Bắc và miền Trung vào Đồng Nai lập nghiệp sinh sống, dân số phát triển nhanh gia tăng dân số tự nhiên năm 2000 của tỉnh là 1,75%, dân số tăng nhanh là điều kiện thuận lợi cung cấp cho tỉnh một nguồn lao động dồi dào phục vụ cho việc phát triển công nghiệp.
Để phát triển nguồn nhân lực tỉnh đã có chủ trƣơng, chính sách nhằm thu hút lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật, cùng với đó lao động nhập cƣ có trình độ từ cao đẳng trở lên tập trung ngày một đ ng, bổ sung cho nguồn lao động tỉnh dồi dào, đến năm 1999 tỉnh có 24 nghìn ngƣời có trình độ từ cao đẳng trở lên. Nguồn
nhân lực phát triển nhanh tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tỉnh đã có các chính sách và giải pháp nhằm nâng cao chất nguồn nhân lực, để phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa của tỉnh, đây là hƣớng đi đúng của Đảng bộ và Chính quyền nhằm phát huy tối đa các nguồn lực, các ứng dụng khoa học công nghệ vào trong phát triển kinh tế - xã hội, nhất là trong công nghiệp.
Nhận xét: Những yếu tố trên đã góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho Đồng Nai có lợi thế để phát triển, hội tụ đủ các điều kiện “Thiên thời- Địa lợi- Nhân hòa” Những lợi thế đó đã và đang đƣợc tận dụng phát huy cao độ trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế, xã hội, cũng nhƣ trong qua trình thực hiện công nghiệp hóa hiện, đại hóa của tỉnh nhà.
- Kinh tế - xã hội
Đƣờng lối phát triển kinh tế - xã hội, các cơ chế chính sách về phát triển công nghiệp của Đồng Nai luôn nhận đƣợc sự quan tâm chỉ đạo của Đảng và Chính phủ đây là yếu tố quan trọng tác động đến sự lãnh đạo phát triển công nghiệp của Đảng bộ tỉnh Đồng Nai
Đảng bộ tỉnh Đồng Nai đã ác định kinh tế là nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển công nghiệp. Do có sự đầu tƣ đúng hƣớng trong cả ba lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ, kinh tế tỉnh giai đoạn 1996-2000 tiếp tục tăng trƣởng khá, tổng sản phẩm GDP đạt tốc độ tăng trƣởng 12% năm, tăng gấp 2 lần so với năm 1995 và tốc độ tăng cao hơn so với mức tăng chung của cả nƣớc là 6,7%. Nhờ đạt mức tăng trƣởng GDP khá cao trong 5 năm nên GDP bình quân đầu ngƣời năm 2000 đạt 6.667 nghìn đồng bằng 1,82 lần năm 1995. [104, tr9]
Chủ trƣơng Đảng bộ về chuyển dịch cơ cấu kinh tế lấy việc phát triển công nghiệp làm trọng tâm để thúc đẩy phát triển kinh tế, do vậy ngành công nghiệp và xây dựng cơ cấu tăng nhanh đến năm 2000 là 52,2%, dịch vụ chiếm khoảng 30%, ngành nông lâm thủy sản cơ cấu giảm dần. Đây là u hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế tích cực, đúng hƣớng theo mục tiêu phát triển công nghiệp hóa mà Đảng bộ tỉnh đã đề ra. Kinh tế Nhà nƣớc luôn giữ vai trò chủ đạo, tạo điều kiện để các thành
phần kinh tế khác phát triển, cơ cấu kinh tế Quốc doanh năm 2000 là 71,27%, ngoài Quốc doanh là 40,87%, vốn đầu tƣ nƣớc ngoài là 28,73%. [104, tr11]
+ Phát triển công nghiêp
Hoạt động Công nghiệp trong giai đoạn 1996 -2000 phát triển nhanh tỉnh đầu tƣ, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lƣợng, mở rộng quy mô sản xuất do vậy đạt đƣợc kết quả khả quan, tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn này đạt mức 5,31%/năm. Đối với công nghiệp Quốc doanh địa phƣơng phát triển ổn định, sản lƣợng sản xuất công nghiệp còn thấp, giá trị sản lƣợng tăng bình quân giai đoạn này là 13,23%/năm. Công nghiệp vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tỉnh có chính sách hỗ trợ về thuế, đất, công nghệ do vậy, tăng trƣởng bình quân nhanh 31,5%. Công nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chiếm vị trí quan trọng trong cơ cấu sản lƣợng công nghiệp, chính là nhờ vào tăng năng lực sản xuất của những dự án đầu tƣ Nhật Bản và Hàn Quốc. Với kết quả đạt đƣợc về phát triển công nghiệp trong giai đoạn 1996-2000 là cơ sở thực tiễn để Đảng bộ tỉnh Đồng Nai đề ra các mục tiêu phát triển công nghiệp trong các nhiệm kỳ Đại hội tiếp theo.
+ Thương mai- dịch vụ
Ngành Thƣơng mại tỉnh Đồng Nai giai đoạn 1996-2000 đƣợc điều chỉnh chính sách, về cơ chế quản lý, phƣơng thức hoạt động trên cơ sở nền kinh tế nhiều thành phần. Thƣơng nghiệp quốc doanh có sự điều chỉnh vào tập trung tổ chức đầu mối bán mặt hàng chủ lực nhƣ i măng, sắt thép, ăng dầu, nông sản, lƣơng thực vv. Thƣơng nghiệp dân doanh phát triển mạnh và đa dạng với tốc độ bình quân hàng năm là 10,44%, đáp ứng đƣợc nhu cầu thƣơng mại của tỉnh và khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam.
Chủ trƣơng của tỉnh mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế với các nƣớc trong khu vực và thế giới, xuất nhập khẩu đạt đƣợc kết quả khả quan, tốc độ xuất khẩu bình quân hàng năm thời kỳ 1996-2000 là 48,78%, nâng kim ngạch xuất nhập khẩu chung của cả tỉnh lên 1,66 tỷ USD. Có đƣợc kết quả nhƣ vây là do tăng mạnh nhập khẩu nguyên liệu và thiết bị cho đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, phù hợp với chính sách điều hành xuất nhập khẩu của Trung ƣơng và thực tế của tỉnh.
Hoạt động tài chính ngân hàng, có bƣớc phát triển mạnh mẽ trên cơ sở phát triển sản xuất, nguồn thu ngân sách của tỉnh tăng nhanh đạt tỷ lệ 15,6% năm 1995 và đạt 18,8% năm 1999, nguồn thu tài chính cho ngân sách của tỉnh trong giai đoạn này chủ yếu là gia tăng từ thuế từ các doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài và doanh nghiệp quốc doanh.
Tín dụng ngân hàng, Đảng bộ và Chính quyền đã có nhiều nỗ lực với các giải pháp hữu hiệu mở rộng tín dụng đầu tƣ, bám sát những chủ trƣơng phát triển kinh tế - xã hội, về tín dụng ngắn hạn tăng nhanh, tín dụng trung và dài hạn bảo đảm cung cấp hỗ trợ nguồn vốn cho doanh nghiệp, ngƣời dân phát triển kinh tế -xã hội.
+ Phát triển nông nghiệp và nông thôn
Nông nghiệp tỉnh Đồng Nai phát triển khá toàn diện, các chính sách của tỉnh về về vay vốn, đầu tƣ khoa học công nghệ máy móc, hệ thống thủy lợi, cây trồng vật nuôi tạo điều kiện cho nông dân chăn nuôi sản xuất, các mô hình trồng cây công nghiệp, cây ăn trái, cây lƣơng thực ở n ng th n đã mang lại hiệu quả thiết thực phục vụ đời sống ngƣời dân và phát triển kinh tế xã hội. Từ thực tiễn phát triển đƣợc chứng minh bằng giá trị sản lƣợng nông nghiệp trong giai đoạn 1996-2000 tăng là 4,26% trong đó trồng trọt tăng 3,61% chăn nu i tăng 9,78%, tỷ trọng chăn nu i trong nông nghiệp năm 1995 là 18% đến năm 2000 tăng lên 23,5%. Nông nghiệp phát triển là cơ sở vững chắc để Đảng bộ tỉnh Đồng Nai thông qua chủ trƣơng, đƣờng lối phát triển công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, đảm bảo triển khai thực hiện đạt đƣợc mục tiêu Nghị quyết Đảng bộ tỉnh đề ra.
+ Lĩnh vực kết cấu hạ tầng
Tỉnh đã có chủ trƣơng phát triển, mở rộng các tuyến đƣờng giao thông, nhất là các tuyến đƣờng huyết mạch Quốc lộ 1A, Quốc lộ 51, Quốc lộ 20, đƣờng sắt Bắc Nam và các tuyến đƣờng liên tỉnh, huyện. Việc phát triển giao thông đã mang lại cơ hội cho Đồng Nai thu hút các Dự án phát triển công nghiệp tại các khu công nghiệp tập trung, giai đoạn 1996-2000 tỉnh đã triển khai xây dựng mới bê tông hóa 37 cầu, xây dựng và duy tu, nâng cấp các tuyến đƣờng chính của tỉnh 267 km. Tổng số vốn đầu tƣ cho các c ng trình giao th ng là 383,36 tỷ đồng[100, tr12]
Việc đầu tƣ ây dựng Cảng có vai trò to lớn trong việc vận chuyển lƣu th ng hàng hóa, các sản phẩm của ngành công nghiệp. Nhận thức đƣợc điều này Ủy ban nhân dân tỉnh đã huy động nguồn vốn, ngân sách của tỉnh và nguồn vốn vay của nƣớc ngoài để đầu tƣ ây dựng Cầu Cảng Gò Dầu A và Gò Dầu B, nâng cấp Cảng Đồng Nai và một số cảng lớn trên địa bàn tỉnh. Do vậy sản lƣợng hàng hóa giai đoạn 1996-2000 chung bình qua Cảng Gò Dầu A và B đạt 650. 000 tấn/ năm, Cảng Đồng Nai đạt 300 000 tấn/ năm. Nhƣ vậy hệ thống Cảng ở Đồng Nai đƣợc đầu tƣ phát triển, đây là điều kiện để hàng hóa, sản phẩm công nghiệp của tỉnh đƣợc xuất khẩu hàng hóa đến các nƣớc trong khu vực và quốc tế nhanh chóng, tiết kiệm chi phí vận chuyển.
Điện, có vai trò vô cùng quan trọng đối với việc phát triển công nghiệp. Đồng Nai có lợi thế hơn một số tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có Thủy điện Trị An và một số thủy điện nhỏ nằm rải rác trên s ng Đồng Nai nhờ đó đã chủ động sản xuất cung cấp điện cho tỉnh và hòa vào lƣới điện quốc gia phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Cùng với đó là xây dựng mới và nâng cấp hệ thống lƣới điện từ 35KV trở lên đƣợc đầu tƣ từ nguồn vốn của ngành điện; hệ thống lƣới điện áp 22kv, trạm biến áp 22/04KV đƣợc đầu tƣ từ nguồn phụ thu tiền và ngân sách tỉnh. Có đƣợc cơ sở hạ tầng ngành điện tƣơng đối hoàn chỉnh, cần khẳng định lại nhờ vào Đảng bộ và Chính quyền tỉnh Đồng Nai đã có những chủ trƣơng, chính sách đầu tƣ đúng mức, đạt hiệu quả cho ngành điện Đồng Nai nhằm thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh.
+ Y tế - Giáo dục
Ngành Y tế đƣợc đầu tƣ mới và nâng cấp các bệnh viện tuyến huyện, trạm y tế ã đảm bảo việc chăm sóc sức khỏe cho ngƣời dân và c ng nhân lao động, đạt đƣợc nhiều thành tựu tƣơng cả 2 lĩnh vực phòng bệnh và chữa bệnh. Số giƣờng bệnh/vạn dân tăng 1,55 năm 1995 lên 1,57 năm 2000. C ng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân và ngƣời lao động đƣợc quan tâm đầu tƣ, 100% ã phƣờng, thị trấn đã có trạm y tế, ở hầu hết các doanh nghiệp nhà nƣớc và doanh nghiệp vốn đầu