7. Kết cấu của luận văn
1.2.3. Nội dung lãnh đạo phát triển công nghiệp của Đảng bộ tỉnh Đồng Nai
- Nội dung lãnh đạo phát triển công nghiệp 2001 - 2010
Trên cơ sở đƣờng lối, chiến lƣợc phát triển kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam 10 năm đầu thế kỷ XXI, trong phạm vi nghiên cứu của Luận văn, Tác giả thông qua nội dung lãnh đạo phát triển công nghiệp từ Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ VII (năm 2000) đến Đại hội IX năm 2010. Nhƣ chúng ta đã biết, nội dung lãnh đạo phát triển công nghiệp của Đảng bộ tỉnh Đồng Nai đƣợc thể hiện qua các chủ trƣơng, đƣờng lối trong Văn kiện Đại hội, trong các nghị quyết chuyên đề về công nghiệp của Đảng bộ tỉnh vv.
+ Về chủ trương chung, Đảng bộ tỉnh Đồng Nai ác định, tận dụng thời cơ, vƣợt qua thử thách, giữ vững ổn định chính trị, phát huy tối đa mọi nguồn lực, nâng cao năng lực cạnh tranh phù hợp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực góp phần tích cực đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc theo định hƣớng xã hộ chủ nghĩa. Tập trung phát triển các ngành công nghiệp chủ lực, lợi thế ở địa phƣơng; ứng dụng có hiệu quả thành tựu khoa học, công nghệ phục vụ sản xuất và đời sống, tạo nền tảng đến năm 2010 cơ bản trở thành một tỉnh công nghiệp trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Bảo đảm tăng trƣởng kinh tế cao, bền vững; gắn tăng trƣởng kinh tế, cụ thể là “phấn đấu đến năm 2010 tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu ngƣời tăng hơn 2 lần so với năm 2000 với cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động hợp lý, làm giảm tình trạng chệnh lệch giữa thành thị và n ng th n”[86, tr 62-63].
Để từng bƣớc hoàn thành phƣơng hƣớng đến năm 2010, Đảng bộ tỉnh đã đề ra mục tiêu 5 năm 2001 - 2005 tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới của Đảng, phát huy mạnh mẽ các thành phần kinh tế, khơi dậy và phát huy tối đa nội lực, đặc biệt là phát huy nhân tố con ngƣời, phát triển khoa học công nghệ, giáo dục - đào tạo; mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế vùng và khu vực, tạo bƣớc chuyển biến mạnh mẽ về sức cạnh tranh và hiệu quả kinh tế, để đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, tiếp tục thực hiện cơ cấu kinh tế công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp với mức tăng trƣởng cao, liên tục và bền vững. Kết hợp phát triển kinh tế với thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội, nhằm giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nhân dân. Giữ vững ổn định chính trị - xã hội, tăng cƣờng quốc phòng - an ninh, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong hội nhập quốc tế, đẩy mạnh cải cách bộ máy hành chính nhà nƣớc và hệ thống hành chính các cấp.
Đảng bộ tỉnh cũng khẳng định, giai đoạn năm 2006-2010 quyết định đến thành công chiến lƣợc 10 năm đầu thế kỷ XXI, đây là thời gian Việt Nam ra nhập tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO) sẽ tạo ra những cơ hội và những thách thức trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
+ Trên cơ sở phân tích tình hình thế giới và trong nƣớc, Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ VIII đề ra mục tiêu phát triển trong 5 năm 2006 - 2010 là tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng bộ, phát huy sức mạnh toàn dân, xây dựng Đồng Nai thành tỉnh công nghiệp theo hƣớng hiện đại.
Để thực hiện đƣợc chủ trƣơng chung về kinh tế, xã hội đến năm 2010, Đại hội Đảng bộ tỉnh lần VII và VIII đã đƣa ra nhiều chỉ tiêu cụ thể nhƣ sau tăng giai đoạn 2001-2005 GDP từ 10-12%, lĩnh vực công nghiệp của tỉnh tăng 13-15%, lĩnh vực dịch vụ tăng 10-12% và trong giai đoạn 2006-2010 GDP tăng 14-14,5%, lĩnh vực c ng nghiêp tăng 16-16,5%, lĩnh vực dịch vụ tăng 15-15,5%, nông nghiệp tăng 4-15%. [86 ,tr65; 87, tr 49-51]
Ngoài ra, Đảng bộ còn lãnh đạo phát huy tối đa nguồn nội lực, đặc biệt là nhân tố con ngƣời. Đẩy mạnh phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo, khoa học- công nghệ. Mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, khu vực và thế giới. Duy trì tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao và bền vững, nâng sức cạnh tranh của nền kinh tế, đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế gắn với tiến bộ công bằng xã hội.
Như vậy, phƣơng hƣớng chung phát triển kinh tế - xã hội, Đảng bộ chú trọng phát triển nội lực của nền kinh tế, mục tiêu của tăng trƣởng kinh tế phải đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời dân đƣợc nâng lên, giảm hộ đói nghèo, các công trình kết cấu hạ tầng nhƣ điện, đƣờng, trƣờng, trạm phải ngày càng đáp ứng yêu cầu của nhân dân. Những phƣơng hƣớng phát triển đó cho thấy sự phát triển của nền kinh tế, phù hợp với chủ trƣơng của Đảng và điều kiện cụ thể ở địa phƣơng tỉnh Đồng Nai.
+ Về phát triển công nghiệp, Đại hội Đảng bộ tỉnh lần VII và VIII, tiếp tục nhấn mạnh việc phát triển các ngành công nghiệp chủ lực, có lợi thế so sánh, nhất là các ngành chế biến nông sản thực phẩm, điện, điện tử, cơ khí, hóa chất, khai thác chế biến vật liệu xây dựng. Những ngành công nghiệp này tận dụng đƣợc nguồn nguyên liệu, vừa giải quyết đƣợc lực lƣợng lao động tại chỗ, đồng thời đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế. Tỉnh có nhiều biện pháp khuyến khích phát triển công nghiệp về địa bàn nông thôn, nhất là các ngành có nhu cầu nhiều lao động. Bên cạnh việc phát triển những ngành công nghiệp truyền thống, chú trọng phát triển các ngành đòi hỏi công nghệ cao, đồng thời tiến hành đổi mới công nghệ những ngành công nghiệp chủ lực nhằm đem lại hiệu quả sản xuất cao, phù hợp với nhu cầu, đảm bảo m i trƣờng sinh thái và mục tiêu phát triển một số ngành công nghiệp mũi nhọn nhƣ sau:
+ Đối với ngành công nghiệp chế biến nông s n thực phẩm
Đảng bộ đề ra mục tiêu tăng trƣởng giá trị sản xuất của ngành công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm bình quân giai đoạn 2006 - 2010 là 11,5% đồng thời phấn đấu giảm tỷ trọng của ngành từ 23,8% năm 2005 uống còn 19,5% vào năm 2010 [106, tr 33].
+ Đối với công nghiệp cơ khí
Đảng bộ đề ra mục tiêu tăng trƣởng giá trị sản xuất công nghiệp ngành cơ khí bình quân giai đoạn 2006 - 2010 là 24%/năm. Cơ cấu năm 2005 là 10,2%, đến 2010 là 14,3% giá trị sản xuất ngành công nghiệp [106, tr 33].
Ngoài việc thực hiện mục tiêu tăng trƣởng, Đảng bộ tỉnh chú trọng đến lợi ích ngành cơ khí đem lại cho các ngành kinh tế khác, trong đó tập trung nâng cao năng lực chế tạo máy móc thiết bị và các hoạt động dịch vụ sửa chữa phục vụ cho các ngành kinh tế quốc dân. Chú trọng phát triển cơ khí phục vụ cho cơ giới hóa nông nghiệp, n ng th n theo các hƣớng mà tỉnh đã đề ra.
+ Đối với công nghiệp s n xuất vật liệu xây dựng
Mục tiêu tăng trƣởng giá trị sản xuất công nghiệp khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng bình quân giai đoạn 2006 - 2010 là 16,1%. Cơ cấu ngành là 9,4%.
Tăng trƣởng trên là hợp lý, phù hợp với điều kiện của tỉnh, Đảng bộ tỉnh chú trọng khuyến khích đầu tƣ chiều sâu, nâng cao công suất khai thác đá, chế biến đá ốp lát ở các cơ sở hiện có. Khuyến khích mở ra các loại vật liệu mới, vật liệu trang trí nội thất với quy mô hợp lý, kỹ thuật và công nghệ hiện đại đáp ứng yêu cầu thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu. Phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng phải chú ý bảo vệ m i trƣờng.
+ Ngành công nghiệp dệt may, giày dép
Mục tiêu tăng trƣởng giá trị sản uất ngành 5 năm 2006 - 2010 tăng bình quân 13,4%/năm. Cơ cấu giảm từ 22% năm 2005 uống còn 19,6% năm 2010.
Đặc điểm của ngành c ng nghiệp này là thu hút nhiều lao động và tạo kim ngạch uất khẩu lớn, để thực hiện đƣợc mục tiêu đề ra phải tạo lập một thị trƣờng ổn định. Ngoài ra, để nâng cao chất lƣợng sản phẩm, hạ giá thành, nâng cao tính cạnh tranh với các nƣớc trong khu vực cần phải đầu tƣ đổi mới c ng nghệ, giảm cơ cấu ngành dệt may, da giày, Đảng bộ tỉnh đang hƣớng tới những ngành sản uất c ng nghệ cao, sử dụng ít lao động, hiệu quả kinh tế phù hợp với lộ trình phát triển c ng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
+ Ngành công nghiệp điện, điện tử
Mục tiêu tăng trƣởng giá trị sản uất ngành c ng nghiệp điện, điện tử bình quân giai đoạn 2006 - 2010 là 25%/năm [106, tr 33].
Mục đích của Đảng bộ trong việc phát triển ngành c ng nghiệp điện, điện tử nhằm trang bị thiết bị kỹ thuật điện, vật liệu điện và các sản phẩm điện tử. Những sản phẩm này kh ng những phục vụ cho nhu cầu sản suất, uất khẩu mà còn đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, nâng cao mức sống cho nhân dân.
+ Ngành công nghiệp s n xuất, phân phối điện nước
Mục tiêu tăng trƣởng giá trị sản uất 5 năm 2006 - 2010 bình quân 2%/năm. Cơ cấu giảm dần đến năm 2010 đạt mức 1,3% so với toàn ngành [106, tr 34].
Đối với lĩnh vực sản xuất điện năng, cần tận dụng tối đa c ng suất để duy trì sản lƣợng điện ở mức tối đa. Ngoài ra còn phát triển các dự án sản xuất điện năng từ nguồn nhiên liệu nhƣ khí ga, dầu Diesel. Đối với cấp nƣớc, mặc dù chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong ngành, tuy nhiên ngành cấp nƣớc cần tiếp tục mở rộng quy mô và sản lƣợng để đáp ứng các nhu cầu phát triển. Đầu tƣ mở rộng công suất các nhà máy nƣớc, hệ thống cấp nƣớc phục vụ sản xuất và tiêu dùng.
- Để thực hiện thành công những mục tiêu về phát triển kinh tế -xã hội nói chung và phát triển công nghiệp nói riêng, Đại hội Đảng bộ tỉnh Đồng Nai lần thứ VII và VIII đƣa ra nhiều biện pháp nhằm hỗ trợ công nghiệp phát triển, đó là:
+ Nâng cao năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp, phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế
Đây là giải pháp nâng cao nhận thức của các nhà quản lý doanh nghiệp trong nƣớc thuộc mọi thành phần kinh tế về các cơ hội và thách thức, về lịch trình hội nhập và nhu cầu cấp bách tăng cƣờng sức cạnh tranh trên thị trƣờng nội địa cũng nhƣ quốc tế. Muốn làm đƣợc điều đó từng doanh nghiệp phải xây dựng chiến lƣợc sản phẩm theo lộ trình cắt giảm thuế quan, tận dụng tối đa những lợi thế so sánh để đẩy mạnh sản xuất hƣớng về xuất khẩu. Có kế hoạch đầu tƣ cho các ngành, cơ sở kinh tế trọng điểm để tăng sức cạnh tranh trên thị trƣờng thế giới.
Xây dựng, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý nhà nƣớc, quản lý sản xuất kinh doanh có đủ trình độ, năng lực, kiến thức để đáp ứng yêu cầu hội nhập.
+ Tăng cường công tác quy hoạch và đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật
Đảng bộ chủ trƣơng tiếp tục triển khai thực hiện quy hoạch mạng lƣới dịch vụ vận tải, ăng dầu, giết mổ gia súc, gia cầm. Lập quy hoạch chi tiết về các khu thƣơng mại, dịch vụ tại các thị trấn, trung tâm đ thị, các khu công nghiệp tập trung. Tổ chức triển khai xây dựng các công trình cung cấp nƣớc cho các khu công nghiệp và khu dân cƣ. Tiếp tục đầu tƣ mạng lƣới điện đến tất cả các vùng. Coi trọng việc đầu tƣ ây dựng mạng lƣới điện 3 pha công nghiệp để phục vụ phát triển nông nghiệp, phát triển các cụm công nghiệp ở nông thôn theo quy hoạch.
Hoàn thiện xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp, điện, nƣớc, mạng lƣới giao thông thủy, bộ là điều kiện quan trọng để thu hút đƣợc vốn đầu tƣ, nâng cấp cơ sở hạ tầng đ thị, nông thôn phục vụ nhu cầu nhân dân.
+ Bố trí lại cơ cấu đầu tư.
Đối với nguồn ngân sách: hàng năm dành trên 30% tổng chi ngân sách cho đầu tƣ chủ yếu cho xây dựng hạ tầng kỹ thuật, điện, giao th ng, trƣờng học, bệnh viện. Việc đầu tƣ phải tập trung, dứt điểm từng công trình nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Đối với nguồn tín dụng đầu tư: có hình thức, biện pháp huy động vốn linh hoạt để tăng nhanh nguồn đầu tƣ trung và dài hạn, kết hợp các nguồn quỹ hỗ trợ đầu tƣ, triển khai đầu tƣ các dự án đổi mới kỹ thuật, công nghệ ở tất cả các thành phần kinh tế.
Đối với nguồn vốn đầu tƣ từ các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc cần xây dựng định hƣớng chiến lƣợc và tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, nhất là lĩnh vực đăng ký kinh doanh, thành lập doanh nghiệp theo hƣớng đơn giản, một đầu mối nhằm tạo m i trƣờng đầu tƣ th ng thoáng, hấp dẫn để huy động tối đa nguồn vốn, đây là nguồn lực cơ bản quyết định đến sự phát triển kinh tế bền vững.
Nguồn vốn huy động trong dân: xây dựng các quy chế cụ thể, hợp lý để huy động tối đa các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân vào phát triển kinh tế - xã hội thông qua các chƣơng trình huy động tiết kiệm, chƣơng trình ã hội hóa giáo dục, giao thông, y tế, đồng thời có biện pháp sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả, phù hợp với sức dân và công khai dân chủ.
Đầu tƣ hợp lý để tiếp tục giữ vững nhịp độ tăng trƣởng ổn định và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo mục tiêu đề ra, đồng thời cũng là yêu cầu tiên quyết để sử dụng hợp lý nguồn vốn nhằm mang lại hiệu quả đầu tƣ cao, tránh thất thoát và lãng phí.
+ Phát huy tiềm năng các thành phần kinh tế.
Theo phƣơng thức lãnh đạo của Đảng bộ, doanh nghiệp nhà nƣớc tiếp tục sắp xếp, đổi mới quản lý doanh nghiệp nhà nƣớc theo hƣớng củng cố và tăng cƣờng sự chi phối của nhà nƣớc. Khẩn trƣơng tiến hành cổ phẩn hóa các doanh nghiệp đủ điều kiện để tăng thêm nguồn vốn cho đầu tƣ phát triển. Kiên quyết xử lý giải thể đối với các doanh nghiệp thua lỗ kéo dài, không có khả năng khắc phục.
Khuyến khích và tạo điều kiện để các thành phần kinh tế khác đầu tƣ phát triển nhƣ sớm hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, xác định danh mục đầu tƣ cần khuyến khích, công khai rộng rãi các định hƣớng quy hoạch, các khu công nghiệp, cụm công nghiệp ở các huyện để tạo điều kiện cho nhà đầu tƣ hiểu và tự do lựa chọn đầu tƣ. Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính và thực hiện nghiêm quy chế quản lý sau giấy phép theo hƣớng thuận lợi và quyền tự chủ sản xuất của các doanh nghiệp.
Đây là chủ trƣơng đúng đắn nhằm phát huy nội lực của nền kinh tế, đồng thời tạo m i trƣờng thuận lợi để thu hút nguồn vốn đầu tƣ từ nƣớc ngoài. Phát triển đa dạng các loại hình kinh tế, để các nhà đầu tƣ có thể lựa chọn đƣợc hình thức kinh doanh từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và sẽ có đóng góp vào sự phát triển kinh tế của tỉnh.
+ Đẩy mạnh xuất khẩu và mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.
Tỉnh tăng cƣờng giao lƣu quốc tế, chú trọng c ng tác đào tạo cán bộ, nâng cao chất lƣợng hàng hóa đạt tiêu chuẩn từng thị trƣờng ở từng quốc gia, để đủ sức phát triển và đi sâu vào thị trƣờng quốc tế.
Quy định và lập danh mục một số ngành hàng xuất khẩu ƣu tiên nhằm có kế hoạch đầu tƣ. Tổ chức thực hiện tốt các quy chế về quỹ hỗ trợ xuất khẩu, gắn các quỹ hỗ trợ đầu tƣ cho sản xuất với xuất khẩu nhằm tăng cƣờng khả năng cạnh tranh