Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng và giải pháp quản lý, sử dụng đất của các tổ chức kinh tế trên địa bàn huyện hoài đức thành phố hà nội (Trang 62 - 63)

3 Thương mại, dịch vụ 0,0 29,70 6,60 6,80 7,

3.1.4. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng

3.1.4.1. Hệ thống giao thông

Hệ thống giao thông của huyện Hoài đức chỉ có giao thông ựường bộ là chắnh, trong những năm qua ựã ựược ựầu tư cải tạo nâng cấp nên ựã ựáp ứng ựược phần lớn nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của huyện như: đường Láng Ờ Hoà Lạc; quốc lộ 32; tỉnh lộ 70; tỉnh lộ 422, tỉnh lộ 422B; tỉnh lộ 423; hệ thống ựê tả đáy chạy suốt 9 xã vùng bãi cùng các tuyến ựường liên huyện, liên xã.

3.1.4.2. Hệ thống thuỷ lợi

Toàn bộ các tuyến kênh mương thuỷ lợi trên ựịa bàn huyện ựã ựược kiên cố hoá. So với hiện trạng sử dụng ựất nông nghiệp thì có thể thấy năng lực tưới tiêu trong những năm qua ựã ựáp ứng ựược phần lớn diện tắch cần tưới. Tuy nhiên trong tình trạng hạn hán, nước ở các sông gần như cạn thì việc cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp gặp không ắt khó khăn. Hệ thống tiêu nước của huyện ựược thiết kế dựa trên các lạch tiêu tự nhiên cải tạo thành kênh tiêu.

3.1.4.3. Giáo dục và ựào tạo

Công tác giáo dục của huyện Hoài đức luôn nhận ựược sự quan tâm và chỉ ựạo trực tiếp của Huyện Ủy, UBND huyện, các chủ trương và nhiệm vụ về phát triển giáo dục luôn ựược chú trọng thực hiện ựồng thời với công cuộc ựổi mới trên tất cả các lĩnh vực.

Tắnh ựến năm học 2012 - 2013 trên ựịa bàn huyện Hoài đức có 74 trường, trong ựó có 24 trường mầm non, 24 trường tiểu học, 22 trường trung học cơ sở, 04 trường trung học phổ thông và 01 trung tâm giáo dục thường xuyên.

Tắnh ựến thời ựiểm hiện nay, mạng lưới giáo dục của huyện ựược tổ chức khá hợp lý cho cả 4 cấp học. Công tác xã hội hoá giáo dục ựược hoạt ựộng khá thường xuyên và phát huy hiệu quả. Nhận thức của các tầng lớp

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53

nhân dân về vị trắ, vai trò của giáo dục - ựào tạo ựược nâng cao, thu hút nhiều nguồn lực khác nhau về ựầu tư tăng cường cơ sở vật chất.

Chất lượng dạy và học cũng như giáo dục toàn diện ựược ựánh giá là khá so với các huyện khác trong thành phố và cao hơn so với các huyện thuộc Hà Tây cũ. đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý ở các cấp học trong huyện ựược ựào tạo cơ bản với mức chuẩn cao. Tỷ lệ học sinh ựến trường cũng ựạt chỉ tiêu cao, trong ựó 100% trẻ 5 tuổi ựã ựến trường. Chất lượng dạy và học ngày càng ựược nâng cao. Trang thiết bị, cơ sở trường lớp ngày càng ựược quan tâm ựầu tư ựáp ứng cho sự nghiệp trồng người của huyện.

Trong giai ựoạn quy hoạch tới, việc bổ sung quỹ ựất cho việc xây dựng và mở rộng các cơ sở giáo dục - ựào tạo là vô cùng cần thiết, cùng với ựó là ựầu tư hệ thống trang thiết bị dạy và học hiện ựại ựể ựáp ứng một các tốt nhất cho sự nghiệp ựào tạo của huyện, ựáp ứng nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế xã hội ngày càng cao của huyện trong những năm tiếp theo.

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng và giải pháp quản lý, sử dụng đất của các tổ chức kinh tế trên địa bàn huyện hoài đức thành phố hà nội (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)