Đánh giá hiện trạng phát thải khí CO2từ hoạt động giao thông trên địa

Một phần của tài liệu Đánh giá phát thải khí nhà kính CO2 từ hoạt động giao thông trên địa bàn quận đống đa và quậnthanh xuân, thành phố hà nội và đề xuất giải pháp kiểm soát (Trang 83)

3. Cấu trúc Luận văn

3.2.3.Đánh giá hiện trạng phát thải khí CO2từ hoạt động giao thông trên địa

bàn quận Thanh Xuân và Đống Đa

3.2.3.1. Đánh giá chung

Từ kết quả ƣớc tính lƣợng khí CO2 phát sinh từ một số phƣơng tiện giao thông chính trên địa bàn quận Đống Đa và Thanh Xuân có thể rút ra một số nhận xét chung nhƣ sau:

 Tổng lƣợng khí CO2 phát sinh từ xe máy, ô tô con, xe tải hạng nhẹ, xe buýt + xe tải hạng nặng trên địa bàn 2 quận là: 87.705,26 tấn/năm. Trong đó lƣợng phát thải CO2 của quận Đống Đa là 59.169,09 tấn/năm, lƣợng phát thải của quận Thanh Xuân là 28.536,17 tấn/năm.

 Đặc điểm chính trong phát thải CO2 của 2 quận đó là tỷ lệ phát sinh CO2 từ xe máy là cao nhất (49 % tại quận Đống Đa, 47% tại quận Thanh Xuân

Hình 3.13. So sánh ƣợng phát thải khí CO2 từ các tuyến đƣờng nghiên cứu và tổng ƣợng thải trên các tuyến đƣờng

 Lƣợng khí CO2 phát thải trên các tuyến đƣờng có sự biến động mạnh và phụ thuộc chủ yếu vào lƣợng phƣơng tiện giao thông di chuyển trên các tuyến đƣờng. Một số tuyến đƣờng chính nhƣ: Láng, Giải Phóng, Kim Mã, Trƣờng Chinh (quận Đống Đa Trần Duy Hƣng, Lê Văn Lƣơng, Nguyễn Trãi và Giải Phóng (quận Thanh Xuân là những tuyến đƣờng phát thải khí CO2 lớn nhất trên địa bàn nghiên cứu.

73

3.2.3.3. Đánh giá chỉ số phát thải CO2

So sánh l ợng phát thải CO2 của khu v c nghiên c u và của thành phố Hà Nội

Theo kết quả tính toán của Tổng cục Môi trƣờng năm 2009, lƣợng CO2 phát thải từ xe máy và ô tô hạng nhẹ (ô tô con và xe tải hạng nhẹ của khu vực Hà Nội lần lƣợt là 706.477 tấn/năm và 400.617 tấn/năm. So sánh kết quả ƣớc tính của đề tài với kết quả trên cho thấy, lƣợng CO2 phát thải từ xe máy của khu vực nghiên cứu là 48.615,25 tấn/năm chiếm khoảng 7% tổng lƣợng phát thải CO2 từ xe máy của toàn thành phố Hà Nội. Tƣơng tự, lƣợng CO2 phát sinh từ ô tô hạng nhẹ của khu vực nghiên cứu (các quận Đống Đa và Thanh Xuân là 24.643,64 tấn/năm chiếm 6% lƣợng CO2 phát sinh từ ô tô hạng nhẹ của thành phố Hà Nội.

Bảng 3.10. Lƣợng phát thải CO2 từ một số phƣơng tiện gia thông trên địa bàn nghiên cứu với khu v c Hà Nội

Khu v c Giá trị Xe máy Ô tô h ng nhẹ

Khu vực nghiên cứu Giá trị (Tấn/năm 48.615,25 24.643,64

Tỷ lệ % 7 6

Thành phố Hà Nội* Giá trị (Tấn/năm 706.477,00 400.617,00

Tỷ lệ % 100 100

Ghi chú: t quả c tính của T ng cục Môi tr ờng năm 2009.

Đánh giá chỉ số phát thải CO2/đầu ng ời

Chỉ số phát thải CO2 bình quân trên đầu ngƣời (T biểu hiện lƣợng khí CO2 phát thải bình quân từ lĩnh vực giao thông trên tổng lƣợng dân số của khu vực trong một năm. Chỉ số này của khu vực nghiên cứu đƣợc chỉ ra trong Bảng 3.11.

74

Bảng 3.11. Chỉ số phát thải CO2/đầu ngƣời của khu v c nghiên cứu

Khu vực Dân số Ng ời Phát thải CO2 tấn/năm Chỉ số T (Tấn/ng ời/năm) Đống Đa 398.400 66.695,7 0,149 Thanh Xuân 262.600 34.033,16 0,109

Khu vực nghiên cứu 661.000 100.728,84 0,133

Hà Nội 7.128.300 11.070,94* 0,155

Ghi chú: (*) t quả c tính của T ng cục Môi tr ờng năm 2009.

Bảng 3.11 cho thấy, mức phát thải CO2 trong lĩnh vực giao thông bình quân của quận Đống Đa là 0,149 tấn/ngƣời/năm, của quận Thanh Xuân là 0,109 tấn/ngƣời/năm, còn tính cho toàn bộ khu vực nghiên cứu 0,133 tấn/ngƣời/năm. Trong khi đó, mức phát thải bình quân của toàn thành phố Hà Nội là 0,155 tấn/ngƣời/năm xấp xỉ với mức phát thải của khu vực nghiên cứu.

Đánh giá về t n thất kinh t do phát thải khí CO2 từ hoạt động giao thông

Theo Hội nghị Thƣợng đỉnh của Liên hiệp quốc về Biến đổi khí hậu (COP) đã đƣa ra chi phí để khắc phục, giảm thiểu CO2 là 50 đô c/tấn CO2 tƣơng đƣơng với 825.000 đồng/tấn CO2. Với mức phí nhƣ trên có thể tính toán chi phí tổn thất về phát thải khí CO2 từ hoạt động giao thông của khu vực nhiên cứu là: 48.814.496.651 đồng/năm đối với quận Đống Đa, 23.542.339.031 đồng/năm đối với quận Thanh Xuân, tính tổng cho cả khu vực nghiên cứu là 72.356.835.683 đồng/năm. Tuy nhiên, hiện nay hoạt động kiểm soát và giảm thiểu phát thải khí CO2 chƣa đƣợc quan tâm nên khoản kinh phí này chƣa đƣợc tính đến.

3.3. Đề xuất các giải pháp giả thiểu và kiể s át phát thải khí CO2 từ h t động gia thông đƣờng ộ ch hai quận Thanh Xuân và quận Đống Đa

3.3.1. Các biện pháp vĩ mô (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoàn thiện quy hoạch mạng l i giao thông đô thị

Uỷ ban nhân dân quận Đống Đa và Thanh Xuân cần phối hợp thực hiện tốt quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố Hà Nội đến năm 2020 đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt ngày 09/07/2008.

Việc thực hiện tốt quy hoạch sẽ bảo đảm hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông giúp các phƣơng tiện lƣu chuyển nhanh hơn, tiết kiệm thời gian hơn và giảm thiểu

75

đƣợc ô nhiễm do ùn tắc. Trong quy hoạch này cũng chỉ rõ đến năm 2020, thủ đô sẽ tăng lƣợng vận tải công cộng lên 30 - 45% và giảm vận tải xe máy xuống còn 30%. Điều này có ý nghĩa lớn cho việc hạn chế tắc nghẽn giao thông cũng nhƣ bảo vệ môi trƣờng và giảm phát thải khí nhà kính.

Th c hiện tốt luật giao thông đ ờng bộ

Chính quyền 02 quận cần phối hợp chặt chẽ với lực lƣợng cảnh sát giao thông để chỉ đạo, hƣớng dẫn ngƣời dân chấp hành tốt Luật giao thông đƣờng bộ khi tham gia giao thông. Trật tự giao thông bảo đảm góp phần giúp giảm hiện tƣợng tắc đƣờng, giảm lƣợng xe cũ hỏng, quá hạn sử dụng lƣu thông sẽ góp phần giảm thiểu tiêu hao nhiên liệu và phát thải khí nhà kính.

Gắn k t các mục tiêu phát triển giao thông vận tải v i mục tiêu bảo vệ môi tr ờng

Hiện nay, ứng phó với biến đổi khí hậu đã trở thành nhiệm vụ chung của tất cả các ngành, lĩnh vức trên địa bàn cả nƣớc. Do đó, các mục tiêu phát triển giao thông, quy hoạch mạng lƣới đƣờng, quy hoạch các loại phƣơng tiện giao thông… của Thủ đô nói chung và 02 quận Thanh Xuân và Đống Đa nói riêng phải đƣợc lồng ghép và kết hợp với các mục tiêu cắt giảm khí nhà kính và bảo vệ môi trƣờng.

Quy hoạch phát triển mạng l i giao thông công cộng

Để giảm thiểu phát thải khí CO2 nói riêng và khí nhà kính nói chung biện pháp hữu hiệu nhất là hạn chế bớt các số lƣợng phƣơng tiện giao thông đi lại. Việc làm này chỉ có thể làm đƣợc khi ngƣời dân sử dụng các phƣơng tiện giao thông công cộng để đi lại. Tuy nhiên hiện nay hệ thống phƣơng tiện công cộng đi lại của Hà Nội nói chung và 02 quận nghiên cứu nói riêng chỉ có duy nhất xe buýt, chất lƣợng chƣa cao và chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu đi lại của ngƣời dân.

Chính quyền các quận và thành phố cần có các giải pháp quy hoạch và phát triển các loại hình giao thông công cộng khác nhƣ tàu điện ngầm, tàu điện, xe ga… để phục vụ tốt hơn nhu cầu đi lại của ngƣời dân và giảm bớt số lƣợng phƣơng tiện giao thông đi lại trên đƣờng.

3.3.2. Các giải pháp kỹ thuật

Sử dụng ph ng tiện giao thông công cộng và ph ng tiện giao thông thân thiện v i môi tr ờng

76

Việc giảm tải lƣợng phƣơng tiện giao thông trên các tuyến đƣờng có ý nghĩa quan trọng với việc giảm phát thải CO2. Việc khuyến khích ngƣời dân sử dụng phƣơng tiện giao thông cộng cộng nhƣ xe buýt sẽ góp phần giảm bớt lƣợng xe tham gia giao thông (chủ yếu xe máy từ đó làm giảm bớt lƣợng khí CO2 phát sinh.

Khuyến khích ngƣời dân sử dụng các phƣơng tiện giao thông thân thiện với môi trƣờng nhƣ: Xe đạp, xe đạp điện, đi bộ (những ngƣời phải di chuyển với khoảng cách ngắn … đây là các phƣơng tiện không sử dụng nhiên liệu hóa thạch nên không làm phát thải khí nhà kính nói chung và khí CO2 nói riêng.

Tắt máy xe khi chờ đèn đỏ

Tắt máy ở các ngã tƣ khi dừng đèn đỏ quá 20 giây để tiết kiệm nguyên liệu. Biện pháp này khá đơn giản nhƣng đem lại hiệu quả cao trong việc giảm thiểu lƣợng nguyên nhiên liệu sử dụng và lƣợng khí thải phát sinh. Trên thực tế giải pháp này đã đƣợc triển khai ở nhiều tuyến đƣờng của Hà Nội dƣới sự tham gia của hơn 500 tình nguyện viên.

Hiệu quả của giải pháp này cũng đƣợc chỉ ra bởi một nhóm nghiên cứu thuộc trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội. Nghiên cứu này tiến hành đo lƣờng lƣợng tiêu hao nhiên liệu, phát thải các khí CO, CO2, HC, NOx khi khởi động, chạy không tải ở 5 giây, 10 giây, 15 giây…90 giây. Kết quả cho thấy, nếu tắt máy trong vòng 15 giây sẽ giảm 5,5 lần nhiên liệu sự dụng, giảm phát thải CO 2,3 lần; CO2 4 lần, HC 2,5 lần so với chế độ chạy không tải.

Nhƣ vậy, nếu mỗi ngƣời tham gia giao thông đều có ý thức tắt máy xe khi dừng đèn đỏ sẽ góp phần làm giảm đƣợc một lƣợng lớn khí CO2 nói riêng và các khí ô nhiễm nói chung.

Áp dụng hệ thống “Quản lý lái xe sinh thái - EMS ”

Khuyến khích các công ty vận tải đặc biệt là các hãng xe taxi và các tài xế tham gia chƣơng trình Hệ thống quản lý lái xe sinh thái”. Trong hệ thống này các tài xế lái xe sẽ đƣợc hƣớng dẫn, rèn luyện kỹ năng, cách thức điều khiển phƣơng tiện giao thông theo hƣớng sinh thải ở 4 giai đoạn: Khởi động, tăng tốc, giảm tốc, dừng xe với các kỹ thuật nhấn ga đúng cách, điều chỉnh tốc độ hợp lý, giảm tốc không lãng phí và chạy không tải… Bên cạnh đó trên các phƣơng tiện sẽ đƣợc trang bị hệ thống điều khiển

77

phƣơng tiện sinh thái (EMS nhằm theo dõi, giám sát, đánh giá tính khả thi và hiệu quả của việc giảm thiểu khí thải. Thiết bị này cũng sẽ cung cấp các số liệu chi tiết về định mức tiêu thụ năng lƣợng tức thì, năng lƣợng bình quân, tăng tốc… Mô hình này đã đƣợc thành công ở Nhật Bản và nhiều nƣớc tiên tiến trên thế giới. Giải pháp này đã góp phần giảm thiểu đƣợc 26% mức tiêu thụ nhiên liệu của xe.

Theo số liệu thống kê hiện trên địa bàn Hà Nội có tổng số 114 công ty taxi khai thác khoảng 17.500 xe (Cảnh sát giao thông thành phố Hà Nội, 2011 thì khả năng giảm thiểu CO2 thông qua giải pháp nay là rất có tiềm năng. Hiện thành phố Hà Nội đang triển khai thí điểm mô hình này với 1000 xe taxi với mục tiêu là giảm 10% nhiên liệu tiêu thụ và cắt giảm đƣợc 1.000 tấn CO2/năm (tƣơng đƣơng 400l/năm . Nhƣ vậy, quận Thanh Xuân và Đống Đa có thể xem xét hƣởng ứng và tham gia chƣơng trình này nhằm góp phần giảm thiểu lƣợng phát thải CO2 từ các xe taxi trên địa bàn.

Điều hành tốt hệ thống giao thông

Trên thực tế khả năng lƣu chuyển của các phƣơng tiện giao thông có liên quan mật thiết đến khả năng phát thải khí CO2 nói riêng và các khí ô nhiễm khác nói chung. Khi các phƣơng tiện giao thông lƣu chuyển tốt sẽ ít mất thời gian hơn và lƣợng nhiên liệu sử dụng cũng ít hơn. Ngƣợc lại khi đƣờng giao thông bị tắc sẽ dẫn đến việc xe cộ di chuyển chậm, thời gian lƣu chuyển lâu hơn và nhiên liệu sử dụng nhiều hơn. Kết quả là lƣợng phát thải khí CO2 cũng lớn hơn.

Nhƣ vậy, việc bảo đảm giao thông thông thoáng có nghĩa quan trọng trong việc giảm thiểu khí CO2 phát sinh từ hoạt động giao thông.

Loại bỏ các loại xe quá tu i th (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bất kể các phƣơng tiện giao thông nào khi bị cũ và quá thời gian sử dụng đều tiêu tốn nhiều nhiên liệu hơn và thải ra nhiều khí thải hơn. Việc để các xe cũ, quá hạn tham gia giao thông không những chỉ gây mất an toàn giao thông mà còn làm gia tăng phát thải khí CO2.

Việc loại bỏ các phƣơng tiện cũ, hỏng và quá thời gian sử dụng có thể đƣợc thực hiện thông qua hệ thống đăng kiểm phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ. Chính

78

quyền 2 quận cần phối hợp chặt chẽ với công an giao thông để kiên quyết loại bỏ các phƣơng tiện giao thông không đủ tiêu chuẩn lƣu thông trên địa bàn mình quản lý.

Sử dụng xăng E5 thay th cho các loại xăng thông th ờng

Hiện nay, việc đƣa xăng E5 vào sử dụng đã đƣợc triển khai rộng rãi trên địa bàn 12 tỉnh thành của cả nƣớc trong đó có thủ đô Hà Nội. Xăng E5 là hỗn hợp của xăng thông thƣờng (95% và Ethanol (5% . Việc sử dụng xăng E5 đƣợc nhiều nhà khoa học khẳng định là hành động thiết thực để bảo vệ môi trƣờng do nâng cao hiệu quả sử dụng nhiên liệu, và do xăng có nguồn gốc sinh học nên có khả năng tái sinh đƣợc.

Hiện nay xăng sinh học đã có mặt trên địa bàn 02 quận Thanh Xuân và Đống Đa nói riêng và thành phố Hà Nội nói chung tuy nhiên việc tiêu thụ xăng E5 còn khá hạn chế. Nguyên nhân chính là do ngƣời dân còn thiếu thông tin và chƣa có hiểu biết đầy đủ về xăng E5 cũng nhƣ vai trò bảo vệ môi trƣờng của loại nhiên liệu này. Việc đẩy mạnh tuyên truyền, khuyến khích ngƣời dân sử dụng xăng E5 cần phải đƣợc thực hiện trong thời gian tới.

Thi t lập và bảo vệ vành đai xanh d c các tuy n đ ờng giao thông

Vai trò của cây xanh trong việc giảm thiểu khí CO2 đều đƣợc mọi ngƣời biết đến. Việc bố trí cây xanh dọc các tuyết đƣờng giao thông không chỉ góp phần giảm phát thải khí CO2 mà còn góp phần tạo cảnh quan, điều hòa khí hậu và giảm thiểu ô nhiễm không khí.

Uỷ ban nhân dân các quận cần phối hợp chặt chẽ với Công ty Môi trƣờng đô thị trong việc trồng và bảo vệ hệ thống cây xanh dọc các tuyến đƣờng dao thông trên địa bàn quản lý. Tránh hiện tƣợng cây xanh bị chặt phá bừa bãi.

3.3.3. Giải pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của người tham gia giao thông

Để các giải pháp chính sách và kỹ thuật trong giảm thiểu phát thải khí CO2 đƣợc thực hiện hiệu quả cần phải đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền, giáo dục nhận thức cho ngƣời dân khi tham gia giao thông, cụ thể:

 Phổ biến kiến thức để ngƣời dân hiểu rõ ý nghĩa của việc giảm thiểu phát thải khí CO2 và trách nhiệm của họ trong việc thực hiện nhiệm vụ này;

79

 Tuyên truyền, nâng cao ý thức của ngƣời dân khi tham gia giao thông, thực hiện tốt Luật Giao thông đƣờng bộ;

 Hƣớng dẫn và khuyến khích ngƣời dân thực hiện các biện pháp giảm thiểu phát thải khí nhà kính khi tham gia giao thông nhƣ: Sử dụng năng lƣợng sinh học, sử dụng các phƣơng tiện thân thiện môi trƣờng,…

80

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết uận

1. Quận Đống Đa và quận Thanh Xuân là hai quận nội thành của thủ đô Hà Nội, mật độ dân số cao, kinh tế phát triển nhanh và ổn định do đó nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hóa lớn dẫn tới số lƣợng phƣơng tiện giao thông vận tại không ngừng tăng lên gây sức ép lớn lên môi trƣờng không khí của thành phố. Hiện nay, môi trƣờng không khí ở một số tuyến đƣờng, nút giao thông lớn của thành phố đã bị ô nhiễm một cách cục bộ bởi bụi, tiếng ồn, khí N2O và Benzen.

2. Kết quả quan trắc lƣu lƣợng phƣơng tiện giao thông trong thời gian từ 7h - 19h tại các tuyến đƣờng chính của địa bàn nghiên cứu cho thấy:

Lƣợt xe lƣu thông trên địa bàn nghiên cứu là lớn nhất với tổng số 1.285.380 xe tại quận Đống Đa và 1.256.480 xe tại quận Thanh Xuân.

Nhìn chung, phân bố các loại phƣơng tiện giao thông trên các tuyến đƣờng là

Một phần của tài liệu Đánh giá phát thải khí nhà kính CO2 từ hoạt động giao thông trên địa bàn quận đống đa và quậnthanh xuân, thành phố hà nội và đề xuất giải pháp kiểm soát (Trang 83)