luật về nguyờn tắc bảo đảm quyền bào chữa trong tố tụng hỡnh sự trước yờu cầu cải cỏch tư phỏp
3.1.1. Sự cần thiết hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật về nguyờn tắc bảo đảm quyền bào chữa trong tố tụng hỡnh sự bảo đảm quyền bào chữa trong tố tụng hỡnh sự
Tố tụng hỡnh sự là hoạt động đặc thự của nhà nước nhằm phỏt hiện chớnh xỏc, nhanh chúng và xử lý cụng minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, khụng để lọt tội phạm, khụng làm oan người vụ tội với đũi hỏi bảo đảm tớnh cụng bằng của phỏp luật; bảo đảm quyền con người, quyền cụng dõn trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự ngày càng cao.
Vấn đề bảo đảm quyền bào chữa đó được Luật Tố tụng hỡnh sự Việt Nam ghi nhận là nguyờn tắc cơ bản trong tố tụng hỡnh sự và ngày càng được hoàn thiện đó bảo đảm tốt hơn quyền con người trong đú cú quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo. Đồng thời với việc bảo vệ quyền của người yếu thế, việc bảo đảm thực hiện tốt quyền bào chữa cú ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng. Nú buộc cỏc cơ quan này phải thật sự cẩn trọng, cú trỏch nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ, qua đú giảm thiểu sai lầm, giỳp cho việc giải quyết vụ ỏn được khỏch quan, cụng bằng, hiệu quả; đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật; khụng làm oan người khụng cú tội hoặc bỏ lọt tội phạm. Cỏc cơ quan này sẽ phải khụng ngừng nõng cao, hoàn thiện năng lực chuyờn mụn nghiệp vụ của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức nhằm đỏp ứng yờu cầu ngày càng cao của xó hội trong đấu tranh phũng chống tội phạm và bảo vệ quyền con người trong tố tụng hỡnh sự.
Trong giai đoạn hiện nay, cựng với việc tiếp tục đẩy nhanh quỏ trỡnh cải cỏch kinh tế và cải cỏch nền hành chớnh quốc gia, Đảng và Nhà nước rất chỳ trọng việc đẩy mạnh cải cỏch tư phỏp, coi đõy như là khõu đột phỏ quan trọng, thỳc đẩy quỏ trỡnh xõy dựng và hoàn thiện Nhà nước phỏp quyền Việt Nam xó hội chủ nghĩa. Điều này đó thể hiện rừ nột trong cỏc Nghị quyết của Đảng như: Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ chớnh trị về chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020 là “Xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật về tổ chức và hoạt động của cỏc cơ quan tư phỏp phự hợp với mục tiờu, định hướng của chiến lược cải cỏch tư phỏp”; Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ chớnh trị về chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 là:
Coi trọng việc hoàn thiện chớnh sỏch hỡnh sự và thủ tục tố tụng tư phỏp… và cải cỏch mạnh mẽ cỏc thủ tục tố tụng tư phỏp theo hướng dõn chủ, bỡnh đẳng, cụng khai, minh bạch, chặt chẽ nhưng thuận tiện, bảo đảm sự tham gia và giỏm sỏt của nhõn dõn đối với hoạt động tư phỏp, bảo đảm chất lượng tranh tụng tại cỏc phiờn tũa xột xử, lấy kết quả tranh tụng tại tũa ỏn làm căn cứ quan trọng để phỏn quyết bản ỏn, coi đõy là khõu đột phỏ để nõng cao chất lượng hoạt động tư phỏp….
Nhưng tại Bỏo cỏo tổng kết 08 năm thực hiện Nghị quyết số 49- NQ/TW của Bộ Chớnh trị về Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020 của Ban chỉ đạo Cải cỏch tư phỏp Trung ương đó chỉ rừ “Hoạt động của cỏc cơ quan tư phỏp vẫn cũn nhiều hạn chế, chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội và xõy dựng nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa”. Để gúp phần thực hiện tốt cải cỏch tư phỏp, đẩy mạnh tranh tụng trong xột xử theo tinh thần của cỏc Nghị quyết số 08/NQ-TW, Nghị quyết số 48- NQ/TW và Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chớnh trị, một trong những
yờu cầu đặt ra là hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật về nguyờn tắc bảo đảm quyền bào chữa trong TTHS.
Cựng với yờu cầu của quỏ trỡnh hội nhập quốc tế, sự phự hợp với phỏp luật quốc tế, với cỏc văn kiện phỏp lý quốc tế mà Việt Nam đó ký kết, gia nhập vớ dụ như Cụng ước quốc tế về cỏc quyền dõn sự và chớnh trị năm 1966 (ICCPR), Cụng ước chống tra tấn; vỡ mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, dõn chủ, cụng bằng, văn minh; cụng nhận, tụn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền cụng dõn, Hiến phỏp năm 2013 tiếp tục khẳng định quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo đồng thời ghi nhận thờm quyền bào chữa cho người bị bắt. Khoản 4 Điều 31 Hiến phỏp ghi nhận “Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử cú quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khỏc bào chữa”, “Nguyờn tắc tranh tụng trong xột xử được bảo đảm” (khoản 5 Điều 103), “Quyền bào chữa của bị can, bị cỏo, quyền bảo vệ lợi ớch hợp phỏp của đương sự được bảo đảm” (khoản 7 Điều 103). Bờn cạnh đú một số văn bản phỏp luật được ban hành cú nội dung liờn quan đến bảo đảm quyền bào chữa như Luật Trợ giỳp phỏp lý năm 2006 cú quy định về Trợ giỳp viờn phỏp lý và quyền bào chữa của người được trợ giỳp phỏp lý; Luật Luật sư năm 2006 được sửa đổi, bổ sung năm 2012 quy định cụ thể về Luật sư và phạm vi, hỡnh thức hành nghề luật sư trong đú cú hoạt động tham gia tố tụng hỡnh sự. Do đú cần thiết phải tiếp tục nghiờn cứu sửa đổi, bổ sung cỏc quy định của Bộ luật TTHS năm 2003 cho phự hợp với Hiến phỏp và bảo đảm tớnh thống nhất với cỏc văn bản phỏp luật khỏc.
Cựng với việc ghi nhận bảo đảm quyền bào chữa là nguyờn tắc cơ bản trong tố tụng hỡnh sự, Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2013 đó cú nhiều quy định nhằm bảo đảm nguyờn tắc được thực hiện một cỏch cú hiệu quả nhất. Nhưng cỏc quy định này cũn rải rỏc, chưa tập trung, cũn nhiều bất cập vớ dụ như quy định về quyền của người bào chữa, về thủ tục cấp giấy chứng nhận
người bào chữa, quy định về mức chi trả thủ lao cho người bào chữa, đối tượng được bảo đảm quyền bào chữa chưa được mở rộng đối với đối tượng là người bị bắt như quy định của Hiến phỏp... Việc tăng cường tranh tụng trong tố tụng hỡnh sự được xỏc định là giải phỏp quan trọng tạo những bước cú tớnh đột phỏ; đẩy mạnh dõn chủ, cụng bằng, cụng khai trong tố tụng hỡnh sự; tạo ra cơ chế bảo vệ tốt hơn quyền con người của người yếu thế; đồng thời đũi hỏi cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng nõng cao trỏch nhiệm, trỡnh độ, năng lực, bản lĩnh trong quỏ trỡnh thực hiện chức năng, nhiệm vụ nhưng hiện nay việc thực hiện tranh tụng vẫn chưa được nghiờn cứu, ghi nhận đầy đủ và thực hiện chưa thật sự hiệu quả. Cỏc quy định phỏp luật chưa thống nhất và toàn diện nờn chưa hỡnh thành được cơ chế phỏp lý đủ mạnh để cú thể bảo đảm cho luật sư được tham gia cỏc giai đoạn tố tụng một cỏch thuận lợi, bảo đảm phương tiện, biện phỏp thực tế để luật sư thực hiện hiệu quả quyền, nghĩa vụ của mỡnh [25, tr.333].
Trờn cơ sở nghiờn cứu cỏc quy định của phỏp luật về nguyờn tắc bảo đảm quyền bào chữa trong tố tụng hỡnh sự và thực tiễn ỏp dụng trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk cũn gặp những hạn chế, vướng mắc nhất định đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến quyền bào chữa – quyền con người của của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo trong tố tụng hỡnh sự. Do đú việc tiếp tục nghiờn cứu, hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật về nguyờn tắc bảo đảm quyền bào chữa trong tố tụng hỡnh sự là hết sức cần thiết và cấp bỏch nhằm đỏp ứng yờu cầu cải cỏch tư phỏp, đỏp ứng được đũi hỏi của xó hội.