Mối quan hệ giữa nguyờn tắc bảo đảm quyền bào chữa với một

Một phần của tài liệu Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) luận văn ths luật 60 38 01 04 pdf (Trang 26 - 33)

số nguyờn tắc khỏc của luật tố tụng hỡnh sự và bảo đảm quyền con người trong tố tụng hỡnh sự

Quyền bào chữa là một trong những chế định quan trọng của luật tố tụng hỡnh sự. Cựng với chức năng buộc tội, bào chữa cũng là một chức năng cơ bản trong tố tụng hỡnh sự. Yờu cầu bảo đảm quyền bào chữa xuất phỏt từ yờu cầu bảo vệ quyền con người trong tố tụng hỡnh sự và bảo đảm nguyờn tắc xỏc định sự thật của vụ ỏn. Với tư cỏch là nguyờn tắc cơ bản của luật tố tụng hỡnh sự, nguyờn tắc bảo đảm quyền bào chữa chi phối đến toàn bộ quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn và cú mối quan hệ mật thiết với cỏc nguyờn tắc khỏc của luật tố tụng hỡnh sự và với bảo đảm quyền con người trong tố tụng hỡnh sự.

1.2.1. Mối quan hệ giữa nguyờn tắc bảo đảm quyền bào chữa với một số nguyờn tắc khỏc của luật tố tụng hỡnh sự số nguyờn tắc khỏc của luật tố tụng hỡnh sự

Tố tụng hỡnh sự là quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự, quỏ trỡnh này cú nhiều chủ thể, nhiều giai đoạn khỏc nhau phự hợp với tớnh chất, đặc điểm của

cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, là cơ chế mà qua đú tội phạm được điều tra làm rừ, bị truy tố, xột xử và bị ỏp dụng hỡnh phạt. Với tư cỏch là một nguyờn tắc của luật tố tụng hỡnh sự, việc bảo đảm quyền bào chữa trong tố tụng hỡnh sự trở thành yờu cầu, đũi hỏi xuyờn suốt cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn, tỏc động lờn toàn bộ cỏc hoạt động tố tụng và cú mối quan hệ với cỏc nguyờn tắc khỏc của luật tố tụng hỡnh sự. Trong phạm vi bài viết, tỏc giả chỉ đưa ra mối quan hệ giữa nguyờn tắc bảo đảm quyền bào chữa với một số nguyờn tắc của luật tố tụng hỡnh sự như sau:

- Với nguyờn tắc bảo đảm phỏp chế xó hội chủ nghĩa.

Nguyờn tắc bảo đảm phỏp chế xó hội chủ nghĩa cũng là nguyờn tắc cơ bản, xuyờn suốt cỏc giai đoạn tố tụng hỡnh sự. Nguyờn tắc phỏp chế đũi hỏi mọi hoạt động tố tụng, trỡnh tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử và thi hành ỏn hỡnh sự; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng; nhiệm vụ, quyền hạn và trỏch nhiệm của những người tiến hành tố tụng; quyền và nghĩa vụ của những người tham gia tố tụng, của cỏc cơ quan, tổ chức và cụng dõn phải được quy định trong Luật Tố tụng hỡnh sự một cỏch chặt chẽ, rừ ràng, thống nhất, phự hợp với điều kiện kinh tế, xó hội. Điều 3 của BLTTHS quy định “Mọi hoạt động tố tụng hỡnh sự của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng phải được tiến hành theo quy định của Bộ luật này”.

Nguyờn tắc này đũi hỏi cỏc chủ thể trong tố tụng hỡnh sự nhất thiết phải tự giỏc tuõn thủ nghiờm, triệt để cỏc quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự. Việc tuõn thủ thủ nghiờm nguyờn tắc phỏp chế xó hội chủ nghĩa cú ý nghĩa bảo đảm cho việc phỏt hiện nhanh chúng, chớnh xỏc và xử lý cụng minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, khụng để lọt tội phạm, khụng làm oan người vụ tội đồng thời bảo đảm được quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn.

hợp phỏp của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo trong tố tụng và bảo đảm tớnh khỏch quan trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự. Để việc ỏp dụng nguyờn tắc bảo đảm quyền bào chữa cú hiệu quả, đạt được mục đớch ban đầu khi đặt ra nguyờn tắc thỡ bờn cạnh việc phỏp luật quy định đầy đủ, phự hợp cỏc nội dung của nguyờn tắc, cỏc nội dung liờn quan đến việc ỏp dụng nguyờn tắc thỡ cỏc chủ thể trong tố tụng phải tuõn thủ nghiờm cỏc quy định của phỏp luật - tuõn thủ nghiờm nguyờn tắc phỏp chế. Và khi quyền bào chữa được thực hiện tốt trờn thực tế, cú nghĩa cỏc quy định của Luật tố tụng hỡnh sự liờn quan đến quyền bào chữa đó được xõy dựng chặt chẽ, thống nhất, phự hợp với thực tế khỏch quan và được cỏc cơ quan, tổ chức, cụng dõn tuõn thủ nghiờm chỉnh, thể hiện tớnh phỏp chế xó hội chủ nghĩa, gúp phần bảo đảm thực hiện tốt nguyờn tắc phỏp chế.

- Với nguyờn tắc xỏc định sự thật của vụ ỏn.

Xỏc định sự thật khỏch quan là mục đớch của quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự, là một nguyờn tắc cơ bản xuyờn suốt cỏc giai đoạn tố tụng hỡnh sự. Theo quy định tại Điều 10 BLTTHS thỡ “Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt và Tũa ỏn phải ỏp dụng mọi biện phỏp hợp phỏp để xỏc định sự thật của vụ ỏn một cỏch khỏch quan, toàn diện và đầy đủ, làm rừ những chứng cứ xỏc định cú tội và chứng cứ xỏc định vụ tội, những tỡnh tiết tăng nặng và những tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự của bị can, bị cỏo.

Trỏch nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Bị can, bị cỏo cú quyền nhưng khụng cú nghĩa vụ phải chứng minh là mỡnh khụng cú tội”.

Quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự với cỏc giai đoạn khỏc nhau, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng thực hiện nhiều hoạt động tố tụng bằng nhiều biện phỏp khỏc nhau. Nhưng xột đến cựng thỡ tất cả cỏc hoạt động ấy đều nhằm một mục đớch là tỡm ra sự thật của vụ ỏn, chứng minh làm

sỏng tỏ bản chất và cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn như: cú hành vi phạm tội xảy ra hay khụng, thời gian, địa điểm và những tỡnh tiết khỏc của hành vi phạm tội, yếu tố lỗi, năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự, mục đớch, động cơ phạm tội. Để thực hiện được nhiệm vụ đú, đũi hỏi cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng tiến hành thu thập, kiểm tra, đỏnh giỏ chứng cứ một cỏch khỏch quan, toàn diện trờn cơ sở quy định của phỏp luật để rỳt ra kết luận về việc giải quyết vụ ỏn.

Việc thực hiện tốt nguyờn tắc bảo đảm quyền bào chữa trong tố tụng hỡnh sự (người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo thực hiện tốt quyền bào chữa và cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện tốt trỏch nhiệm bảo đảm quyền bào chữa) là cơ sở giỳp cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng thu thập, kiểm tra, đỏnh giỏ chứng cứ được toàn diện, khỏch quan nhất, gúp phần xỏc định sự thật của vụ ỏn. Muốn xỏc định được sự thật vụ ỏn thỡ việc bảo đảm quyền bào chữa cho bị can, bị cỏo là yếu tố rất quan trọng, cần thiết. Nếu quyền bào chữa khụng được bảo đảm thỡ mục đớch xỏc định sự thật khỏch quan của vụ ỏn khụng thể đạt được.

Trỏch nhiệm xỏc định sự thật của vụ ỏn thuộc về cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng. Cũn bị can, bị cỏo cú quyền đưa ra cỏc chứng cứ và yờu cầu chứng minh họ khụng phạm tội. Do đú, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng phải tạo điều kiện để bị can, bị cỏo đưa ra cỏc chứng cứ, cỏc yờu cầu và xem xột, giải quyết một cỏch khỏch quan, khụng được cú thỏi độ thiờn vị.

Việc ỏp dụng cỏc biện phỏp để xỏc định sự thật vụ ỏn phải bảo đảm tuõn thủ đỳng và trong giới hạn quy định của phỏp luật, trong đú cú yờu cầu về bảo đảm quyền bào chữa. Trờn cơ sở đú mới bảo đảm xử lý vụ ỏn một cỏch khỏch quan, khụng làm oan người vụ tội hoặc bỏ lọt tội phạm.

- Với nguyờn tắc bảo đảm quyền bỡnh đẳng trước tũa ỏn

cụng dõn khi tham gia tố tụng hỡnh sự. Trong cựng một vai trũ của người tham gia tố tụng thỡ họ cú quyền, nghĩa vụ như nhau theo quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự. Việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn và thu thập chứng cứ của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải dựa trờn cỏc quy định của phỏp luật. Quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn phải tuõn thủ trỡnh tự, thủ tục thống nhất theo quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự.

Sự bỡnh đẳng này được thể hiện ở việc cỏc bờn trong tố tụng hỡnh sự (Kiểm sỏt viờn, bị cỏo, người bào chữa, người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan, người đại diện hợp phỏp của họ, người bảo vệ quyền lợi của đương sự) bỡnh đẳng, cú cơ hội, khả năng, điều kiện ngang nhau trong việc đưa ra ý kiến, chứng cứ, tài liệu, đồ vật liờn quan đến vụ ỏn; tỡm hiểu cỏc thụng tin cú trong hồ sơ vụ ỏn và tranh luận dõn chủ trước Tũa ỏn. Tũa ỏn cú trỏch nhiệm bảo đảm của họ thực hiện quyền này nhằm làm rừ sự thật khỏch quan của vụ ỏn.

Nếu việc quyền bỡnh đẳng trước Tũa ỏn được bảo đảm (cỏc bờn được bảo đảm cỏc điều kiện cần thiết theo quy định của phỏp luật về nắm bắt, tiếp cận thụng tin vụ ỏn, đưa ra cỏc tài liệu, chứng cứ và cỏc ý kiến về vụ ỏn) sẽ là cơ sở, tiền đề bảo đảm cho việc thực hiện quyền bào chữa của cỏc bờn cú hiệu quả. Và ngược lại khi quyền bào chữa trong tố tụng hỡnh sự được bảo đảm thực hiện cú nghĩa đang gúp phần bảo đảm thực hiện nguyờn tắc bỡnh đẳng trước Tũa ỏn.

Theo quy định tại Điều 19 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự thỡ Kiểm sỏt viờn, bị cỏo, người bào chữa, người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn, người đại diện hợp phỏp của họ, người bảo vệ quyền lợi của đương sự thực hiện quyền bỡnh đẳng trong việc đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, đưa ra yờu cầu và tranh luận dõn chủ trước Tũa ỏn nhằm xỏc định sự thật của vụ ỏn, nõng cao tớnh dõn chủ, cụng bằng

trong TTHS. Và Tũa ỏn cú trỏch nhiệm bảo đảm cho Viện Kiểm Sỏt, bị cỏo, người bào chữa, người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn, người đại diện hợp phỏp của họ, người bảo vệ quyền lợi của đương sự đều cú quyền bảo đảm trong việc đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yờu cầu và tranh luận dõn chủ trước tũa.

- Với nguyờn tắc khụng ai bị coi là cú tội khi chưa cú bản ỏn kết tội của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật.

Trước đõy, nguyờn tắc khụng ai bị coi là cú tội khi chưa cú bản ỏn kết tội của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật chưa được Luật Tố tụng hỡnh sự ghi nhận; địa vị phỏp lý của bị can, bị cỏo trong tố tụng hỡnh sự chưa được xỏc định rừ ràng nờn mặc dự họ chưa bị kết tội bởi một bản ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật của Tũa ỏn nhưng họ thường bị coi là cú tội, nhiều quyền cụng dõn cơ bản của họ khụng được bảo đảm khi đỏng lẽ phải được tụn trọng. Việc phỏp luật tố tụng hỡnh sự ghi nhận nguyờn tắc này đó xỏc định bị can, bị cỏo là những người chưa cú tội, và hầu hết cỏc quyền cụng dõn của họ được bảo đảm trong cỏc giai đoạn tố tụng.

Nguyờn tắc khụng ai bị coi là cú tội khi chưa cú bản ỏn kết tội của Tũa ỏn được ghi nhận tại Điều 9 Bộ luật TTHS năm 2003 “Khụng ai bị coi là cú tội khi chưa cú bản ỏn kết tội của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật” [22]. Theo đú một người chỉ bị coi là cú tội và bị ỏp dụng hỡnh phạt khi Tũa ỏn đó xem xột, đỏnh giỏ chứng cứ tại phiờn tũa và kết luận hành vi của họ đủ yếu tố cấu thành tội phạm theo cỏc điều, khoản của Bộ luật hỡnh sự bằng một bản ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật. Vỡ vậy tuy những người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo cú hành vi cú dấu hiệu của tội phạm nhưng chưa bị coi là cú tội. Nguyờn tắc này cũng được ghi nhận tại khoản 1 Điều 31 Hiến phỏp 2013 “Người bị buộc tội được coi là khụng cú tội cho đến khi được chứng minh theo trỡnh tự luật định và cú bản ỏn kết tội của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật” [21].

Trong tố tụng hỡnh sự nguyờn tắc khụng ai bị coi là cú tội khi chưa cú bản ỏn kết tội của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật và nguyờn tắc bảo đảm quyền bào chữa cú mối quan hệ mật thiết với nhau. Việc ghi nhận và thực hiện nguyờn tắc khụng ai bị coi là cú tội khi chưa cú bản ỏn kết tội của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật đó khắc phục định kiến của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cho rằng bị can, bị cỏo là người phạm tội nờn trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn sẽ chỳ ý nhiều đến thu thập cỏc chứng cứ buộc tội, chứng cứ làm tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự mà khụng chỳ trọng đến cỏc chứng cứ gỡ tội, chứng cứ giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự của họ, dẫn tới việc giải quyết vụ ỏn khụng khỏch quan. Nguyờn tắc này là tiền đề, tạo điều kiện cho bị can, bị cỏo thực hiện quyền bào chữa của họ. Do vậy, phỏp luật TTHS quy định cho họ cú quyền sử dụng tất cả biện phỏp để chứng minh sự vụ tội hoặc để làm giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự của họ trước cỏc cơ quan tiến hành tố tụng.

Việc ghi nhận nguyờn tắc bảo đảm quyền bào chữa trong tố tụng là một biểu hiện cụ thể của nguyờn tắc khụng ai bị coi là cú tội khi chưa cú bản ỏn kết tội của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật. Trờn cơ sở tụn trọng, bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng buộc phải thận trọng hơn trong cỏc hoạt động tố tụng nhất là khi đưa ra quyết định cú thể gõy bất lợi cho người bị buộc tội. Vỡ vậy cỏc hoạt động điều tra, truy tố, xột xử sẽ được khỏch quan, cụng bằng, dõn chủ hơn và khi đú nguyờn tắc khụng ai bị coi là cú tội khi chưa cú bản ỏn kết tội của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật sẽ được bảo đảm. Việc khụng ghi nhận hoặc hạn chế quyền bào chữa của người bị buộc tội khụng những vi phạm nguyờn tắc khụng ai bị coi là cú tội khi chưa cú bản ỏn kết tội của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật mà sẽ dễ khiến cỏc cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng trở nờn độc đoỏn, lạm quyền và khi đú toàn bộ hoạt động TTHS sẽ trở thành hoạt động cú tớnh chất ỏp đặt, phiến diện, khụng đạt được mục đớch của hoạt động này.

Theo đú, mọi sự nghi ngờ về lỗi của người bị buộc tội nếu như khụng thể loại trừ được theo trỡnh tự luật định, cũng như mọi sự nghi ngờ xuất hiện trong việc giải thớch và ỏp dụng cỏc quy phạm phỏp luật tố tụng hỡnh sự và và phỏp luật tố tụng hỡnh sự đều phải được giải thớch theo hướng cú lợi cho họ.

Cỏc quy định phỏp luật tố tụng hỡnh sự được đặt ra nhằm bảo đảm cho việc giải quyết vụ ỏn hỡnh sự được cụng minh, khỏch quan, nhanh chúng; trỏnh làm oan người vụ tội và bỏ lọt người phạm tội; bảo đảm quyền và lợi ớch chớnh đỏng của người bị tỡnh nghi phạm tội. Đồng thời cỏc quy định này đũi hỏi cỏc cơ quan và những người tiến hành tố tụng phải cú sự thận trọng, vụ tư và đề cao tinh thần trỏch nhiệm trong việc điều tra, thu thập, làm rừ cỏc chứng cứ buộc tội, gỡ tội nhằm làm sỏng tỏ sự thật khỏch quan của vụ ỏn.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) luận văn ths luật 60 38 01 04 pdf (Trang 26 - 33)