Mối quan hệ giữa nguyờn tắc bảo đảm quyền bào chữa với việc

Một phần của tài liệu Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) luận văn ths luật 60 38 01 04 pdf (Trang 33 - 97)

bảo đảm quyền con người trong tố tụng hỡnh sự

í thức về quyền con người xuất hiện từ rất sớm. Khỏi niệm nhõn quyền cú nguồn gốc từ thời Hy lạp cổ dưới dạng cỏc quyền tự nhiờn của con người. Lần đầu tiờn cỏc quyền con người được chớnh thức ghi nhận trong cỏc văn kiện quan trọng như Tuyờn ngụn độc lập của Mỹ, Tuyờn ngụn về quyền con người và quyền cụng dõn của Phỏp 1789,... Cựng với sự phỏt triển kinh tế-xó hội của loài người, trải qua quỏ trỡnh đấu tranh gian khổ, lõu dài thỡ quyền con người ngày càng được ghi nhận rộng rói, đầy đủ và phỏt triển.

Bảo vệ quyền con người trong tố tụng hỡnh sự luụn là vấn đề được quan tõm, là tiờu chớ quan trọng để đỏnh giỏ sự phỏt triển của xó hội. TTHS là quỏ

trỡnh nhà nước đưa một người ra xử lý trước phỏp luật từ khi họ bị nghi ngờ thực hiện tội phạm, quỏ trỡnh này luụn thể hiện đậm nột tớnh quyền lực nhà nước với sức mạnh cưỡng chế nhà nước, với sự thiếu bỡnh đẳng về thế và lực của cỏc bờn tham gia quan hệ TTHS mà thế yếu luụn thuộc về những người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo. Chớnh vỡ vậy, hoạt động tố tụng hỡnh sự, trong bất cứ nhà nước nào đều được xếp vào “nhúm nguy cơ cao” khi người ta núi đến vấn đề bảo vệ quyền con người [39].

Với nhiệm vụ “chủ động phũng ngừa, ngăn chặn tội phạm, phỏt hiện chớnh xỏc, nhanh chúng và xử lý cụng minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, khụng để lọt tội phạm, khụng làm oan người vụ tội” hướng tới mục đớch “gúp phần bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ớch của Nhà nước, quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, tổ chức, bảo vệ trật tự phỏp luật XHCN, đồng thời giỏo dục mọi người ý thức tuõn theo phỏp luật, đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm” [22]. Cỏc quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự đó trao cho con người cỏc phương tiện cần thiết để bảo vệ quyền của mỡnh trong tố tụng hỡnh sự đồng thời đũi hỏi cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cú trỏch nhiệm ỏp dụng đỳng quy định phỏp luật để bảo đảm cho cỏc quyền này được thực hiện hiệu quả.

Xuất phỏt từ yờu cầu bảo đảm quyền con người, nguyờn tắc bảo đảm quyền bào chữa trong tố tụng hỡnh sự được ghi nhận là nguyờn tắc cơ bản của luật tố tụng hỡnh sự, thể hiện phương chõm, định hướng chi phối hoạt động tố tụng hỡnh sự đồng thời thể hiện quan điểm của Đảng và Nhà nước ta trong việc bảo vệ quyền con người trờn phương diện bảo đảm quyền an toàn thõn thể, danh dự, nhõn phẩm của người bị tỡnh nghi phạm tội.

Đối với những người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo khi tham gia tố tụng cú thể đang bị cỏc cơ quan tiến hành tố tụng ỏp dụng cỏc biện phỏp cưỡng chế tuy nhiờn theo quy định của phỏp luật thỡ họ vẫn chưa bị coi là người phạm tội “Khụng ai bị coi là cú tội khi chưa cú bản ỏn kết tội của Tũa ỏn đó

cú hiệu lực phỏp luật” do đú họ vẫn được phỏp luật bảo vệ những quyền thiết thõn của con người.

1.3. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của nguyờn tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị tam giữ, bị can, bị cỏo ở Việt Nam

1.3.1. Giai đoạn từ sau Cỏch mạng Thỏng Tỏm 1945 đến trước khi Bộ luật TTHS năm 1988 cú hiệu lực thi hành

Năm 1945, Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng đó chấm dứt sự tồn tại của chế độ thực dõn nửa phong kiến ở Việt Nam, lập nờn nhà nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa, nhà nước đầu tiờn của giai cấp cụng nhõn và nụng dõn ở Đụng Nam Á. Ngay sau khi thành lập, bờn cạnh việc kiện toàn chớnh quyền non trẻ, Nhà nước đó chỳ ý đến việc xõy dựng, củng cố hệ thống phỏp luật núi chung và phỏp luật tố tụng hỡnh sự núi riờng. Quyền bào chữa trong tố tụng hỡnh sự được phỏp luật Việt Nam ghi nhận và bảo đảm thực hiện từ rất sớm.

Ngày 13/9/1945, Chủ tịch lõm thời Việt Nam dõn chủ cộng hũa đó ký ban hành Sắc lệnh số 33c về việc thành lập Tũa ỏn quõn sự ở một số tỉnh thuộc Bắc bộ, Trung bộ và Nam bộ. Tại Điều 5 Sắc lệnh đó quy định về quyền bào chữa cho bị cỏo “Bị cỏo cú thể tự bào chữa hay nhờ một người khỏc bờnh vực cho”.

Tiếp đú quyền bào chữa trong tố tụng hỡnh sự đó được ghi nhận và dần được hoàn thiện hơn qua nhiều văn bản phỏp luật khỏc như: Sắc lệnh số 46-SL ngày 10/10/1945 về việc quy định tổ chức cỏc đoàn thể luật sư ghi nhận “Cỏc luật sư cú quyền bào chữa ở tất cả cỏc Toà ỏn hàng tỉnh trở lờn và trước cỏc Toà ỏn quõn sự” (Điều 2); Sắc lệnh số 13 ngày 24/01/1946 về cỏch tổ chức cỏc toà ỏn và cỏc ngạch thẩm phỏn quy định về bào chữa chỉ định (Điều 44) và phạm vi quyền biện hộ của luật sư (Điều 46); Sắc lệnh số 21 ngày 14/02/1946 quy định về tổ chức cỏc Tũa ỏn quõn sự quy định cụ thể hơn về quyền bào chữa của bị cỏo; Sắc lệnh số 40/SL ngày 29/03/1946 của Chủ tịch Chớnh phủ Việt

Nam dõn chủ cộng hũa về việc bảo vệ tự do cỏ nhõn đó mở rộng phạm vi thực hiện quyền bào chữa thụng qua việc nhờ người khỏc; Sắc lệnh số 163-SL ngày 23/08/1946 về việc tổ chức Toà ỏn binh lõm thời đặt tại Hà Nội đó cú quy định Tũa ỏn yờu cầu chỉ định luật sư bào chữa cho bị cỏo.

Như vậy cú thể thấy, ngay sau khi nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa ra đời, phỏp luật Việt Nam đó ghi nhận nhằm tạo cơ sở phỏp lý trong việc củng cố, bảo vệ cỏc quyền của cụng dõn trong đú cú quyền bào chữa trong tố tụng hỡnh sự. Tuy nhiờn vào thời kỳ này bảo đảm quyền bào chữa chưa được coi là nguyờn tắc trong tố tụng hỡnh sự; phạm vi quyền bào chữa ở thời kỳ này tương đối hẹp. Việc thực hiện quyền bào chữa mới chỉ dựng lại ở mức tự bào chữa và nhờ luật sư bào chữa tại phiờn tũa.

Bản Hiến phỏp đầu tiờn của nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hoà được Quốc hội thụng qua vào ngày 09/11/1946 tại kỳ họp thứ hai Quốc hội khoỏ 1 đó quy định nguyờn tắc bảo đảm quyền bào chữa của bị cỏo: “Người bị cỏo được quyền tự bào chữa lấy hoặc mượn luật sư” (Điều thứ 67). Quyền bào chữa được Hiến phỏp 1946 xỏc định gồm quyền tự bào chữa và nhờ luật sư bào chữa, là cơ sở phỏp lý vững chắc cho bảo đảm quyền bào chữa trong tố tụng hỡnh sự.

Sau khi Hiến phỏp được ban hành, quyền bào chữa tiếp tục được hoàn thiện. Sắc lệnh số 69 ngày 18/6/1949 và Sắc lệnh số 144 ngày 22/12/1949 đó cụ thể húa cỏc quy định của Hiến phỏp, đặc biệt là phạm vi quyền nhờ người khỏc bào chữa. Điều thứ 1 Sắc lệnh số 69 quy định:

Từ nay đến khi nào cú thể lệ khỏc, trước cỏc Tũa ỏn thường và cỏc Tũa ỏn đặc biệt xử việc tiểu hỡnh và đại hỡnh, trừ Tũa ỏn binh mặt trận, bị can cú thể nhờ một cụng dõn khụng phải là luật sư bào chữa cho. Cụng dõn do bị can đó tự chọn để bờnh vực mỡnh phải được ụng Chỏnh ỏn thừa nhận [21].

Điều thứ hai quy định: “Nếu bị can khụng cú ai bờnh vực, ụng Chỏnh ỏn cú thể, tự mỡnh hay theo lời yờu cầu của bị can, cử ra một người bào chữa cho bị can”. Sắc lệnh này đó được sửa đổi bổ sung bởi sắc lệnh số 144-SL ngày 22/12/1949. Cú thể núi sắc lệnh 69-SL và sắc lệnh 144-SL đó bước đầu đặt nền múng cho việc xõy dựng chế độ bào chữa viờn nhõn dõn ở nước ta.

Tiếp đú nghị định số 01/NĐ ngày 02/01/1950 của Bộ Tư phỏp đó quy định về việc tham gia tố tụng của bào chữa viờn nhõn dõn; “Đề ỏn về quyền bào chữa của bị cỏo” được thụng qua tại hội nghị tư phỏp toàn quốc ngày 20/06/1956 đó cú những quy định tương đối cụ thể về quyền của người bào chữa khi tham gia tố tụng, thời điểm tham gia tố tụng. Cỏc quy định đó tạo bước phỏt triển mới trong việc bảo đảm quyền bào chữa, tạo tiền đề cho việc hỡnh thành, phỏt triển nguyờn tắc bảo đảm quyền bào chữa trong TTHS.

Ngày 24/10/1956 Bộ Tư phỏp đó ban hành Thụng tư 2225/HCCP trong đú quy định “việc giao bản cỏo trạng cho bị cỏo chậm nhất là 3 ngày trước khi mở phiờn toà”. Quy định này đó tạo điều kiện cho bị cỏo và người bào chữa của họ cú đủ thời gian chuẩn bị cho bào chữa tại phiờn toà về tài liệu, chứng cứ phục vụ cho việc bào chữa, bài bào chữa.

Hiến phỏp 1959 ra đời và tiếp tục ghi nhận quyền bào chữa trong tố tụng hỡnh sự. Cụ thể, tại Điều 101 Hiến phỏp 1959 quy định “Quyền bào chữa của người bị cỏo được bảo đảm”. Như vậy, khụng chỉ dừng lại ở việc quy định quyền bào chữa cho bị cỏo như Hiến phỏp 1946, Hiến phỏp 1959 đó khẳng định cả cơ chế bảo đảm quyền bào chữa cho người bị cỏo mặc dự quy định này vẫn chưa thể hiện cụ thể việc bị cỏo cú được tự bào chữa hay mời người bào chữa hay khụng; khỏi niệm “quyền bào chữa” chưa làm rừ.

Ngày 15/07/1960 Quốc hội thụng qua Luật Tổ chức Tũa ỏn Nhõn dõn, trong đú quy định chi tiết, cụ thể quyền bào chữa. Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó ban hành Thụng tư số 06/TC ngày 09/09/1967 hướng dẫn việc bảo đảm quyền

bào chữa cho bị cỏo. Thụng tư cú nhiều quy định mới, tiến bộ hơn so với cỏc văn bản trước đõy như: đó quy định cho bị cỏo được quyền yờu cầu Toà ỏn thay đổi Thẩm phỏn, Hội thẩm nhõn dõn; quyền trỡnh bày lời bào chữa nếu họ khụng cú người bào chữa. Thụng tư cũng quy định về việc bảo đảm thời gian cần thiết cho việc bào chữa; cỏc trường hợp Toà ỏn phải chỉ định người bào chữa cho bị cỏo; chế độ bào chữa chữa viờn nhõn dõn nhằm thu hỳt sự tham gia của nhõn dõn vào việc bào chữa cho bị cỏo như: bị cỏo cú thể yờu cầu Toà ỏn chấp nhận một cụng dõn khụng cú tờn trong danh sỏch bào chữa viờn nhõn dõn do cỏc đoàn thể nhõn dõn giới thiệu để bào chữa cho mỡnh [32]. Ngày 27/08/1974, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao ban hành Thụng tư số 16- TATC hướng dẫn về trỡnh tự, thủ tục xột xử sơ thẩm. Thụng tư đó hướng dẫn cụ thể những trường hợp TAND phải chỉ định người bào chữa cho bị cỏo và quy định điều kiện bảo đảm quyền bào chữa cho bị cỏo như thời gian giao bản cỏo trạng cho bị cỏo.

Sau khi miền Nam được hoàn toàn giải phúng vào ngày 30/4/1975, kế thừa và phỏt triển Hiến phỏp 1946 và Hiến phỏp 1959, Hiến phỏp 1980 tiếp tục khẳng định quyền bào chữa của bị cỏo. Điều 133 Hiến phỏp năm 1980 quy định “Quyền bào chữa của bị cỏo được bảo đảm. Tổ chức luật sự được thành lập để giỳp bị cỏo và cỏc đương sự khỏc về mặt phỏp lý”. Quy định này đó khẳng định vai trũ cần thiết của luật sư trong việc bảo vệ cỏc quyền, lợi ớch hợp phỏp của bị cỏo và cỏc đương sự khỏc.

Ngày 18/12/1987, Phỏp lệnh tổ chức luật sư, văn bản phỏp luật đầu tiờn về tổ chức luật sư được ban hành, đó gúp phần quan trọng vào việc bảo đảm quyền bào chữa của bị cỏo.

Như vậy, giai đoạn từ sau Cỏch mạng Thỏng Tỏm 1945 đến trước khi Bộ luật TTHS năm 1988 cú hiệu lực thi hành là giai đoạn với nhiều bước ngoặt lớn trong lịch sử. Đất nước trải qua hai cuộc chiến tranh khốc liệt để

giành độc lập dõn tộc và thống nhất đất nước; điều kiện kinh tế xó hội của đất nước vụ cựng khú khăn đó cú những ảnh hưởng nhất định đến sự phỏt triển của việc thực hiện phỏp luật núi chung và bảo đảm quyền bào chữa trong tố tụng hỡnh sự núi riờng. Phỏp luật thời kỳ này chưa ghi nhận bảo đảm quyền bào chữa là một nguyờn tắc trong tố tụng hỡnh sự; cỏc quy định chưa phản ỏnh đầy đủ cỏc nội dung bảo đảm quyền bào chữa. Phỏp luật chỉ mới ghi nhận quyền bào chữa của bị cỏo ở giai đoạn xột xử (tại phiờn tũa) mà chưa ghi nhận ở cỏc giai đoạn tố tụng khỏc.

Mặc dự cú rất nhiều khú khăn nhưng việc bảo đảm quyền bào chữa trong TTHS vẫn được phỏt triển theo hướng dõn chủ và ngày càng hoàn thiện. Phỏp luật đó ghi nhận và cú cơ chế bảo đảm việc thực hiện quyền bào chữa thụng qua người bào chữa. Phỏp luật đó cú quy định về tổ chức luật sư tạo điều kiện cho hoạt động bào chữa phỏt triển. Do đú, quyền bào chữa của bị cỏo đó được mở rộng, phỏt triển và được bảo đảm thể hiện tớnh nhõn đạo và dõn chủ trong phỏp luật TTHS nước ta. Cỏc quy định về bảo đảm quyền bào chữa ngày càng hoàn thiện tạo cơ sở cho việc phỏt triển và hoàn thiện nguyờn tắc bảo đảm quyền bào chữa trong tố tụng hỡnh sự sau này.

1.3.2. Giai đoạn từ khi Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 1988 cú hiệu lực thi hành đến năm 2003

Cựng với sự phỏt triển, đổi mới về mọi mặt của đời sống xó hội; trờn cơ sở kế thừa và phỏt triển của phỏp luật tố tụng hỡnh sự từ giai đoạn Cỏch mạng thỏng Tỏm, ngày 28/6/1988, Bộ luật Tố tụng hỡnh sự đầu tiờn của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam đó được Quốc hội đó thụng qua và cú hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/1989. Đõy là Bộ luật đầu tiờn của Việt Nam quy định trỡnh tự, thủ tục tiến hành cỏc hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử và thi hành ỏn hỡnh sự. Bộ luật đó quy định rừ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, đề cao vai trũ của cỏc tổ chức xó hội và

cụng dõn trong việc tham gia tố tụng, kết hợp sức mạnh của phỏp chế xó hội chủ nghĩa với sức mạnh của quần chỳng nhõn dõn trong đấu tranh chống và phũng ngừa tội phạm. Nhận thức được ý nghĩa to lớn của chức năng bào chữa trong hoạt động tố tụng hỡnh sự, Bộ luật TTHS 1988 đó cụ thể húa quyền bào chữa - quyền hiến định của bị cỏo, được bổ sung thờm bị can và ghi nhận yờu cầu bảo đảm quyền bào chữa cho cỏc chủ thể này là một trong những nguyờn tắc cơ bản trong TTHS nước ta. Tại Điều 12 thuộc Chương cỏc nguyờn tắc cơ bản của Bộ luật quy định “Bị can, bị cỏo cú quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khỏc bào chữa. Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt và Toà ỏn cú nhiệm vụ bảo đảm cho bị can, bị cỏo thực hiện quyền bào chữa của họ”. Quy định này cũng ghi rừ trỏch nhiệm bảo đảm quyền bào chữa cho bị can, bị cỏo là Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt và Tũa ỏn. Bờn cạnh đú BLTTHS đó cú quy định về việc bảo đảm quyền bào chữa trong một số trường hợp cụ thể (bào chữa bắt buộc). Đối với những trường hợp này, nếu bị can, bị cỏo hoặc người đại diện hợp phỏp của họ khụng mời người bào chữa thỡ Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt hoặc Tũa ỏn phải yờu cầu Đoàn luật sư cử người bào chữa cho họ.

Tiếp đú Hiến phỏp năm 1992 của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 của Quốc hội) quy định:

Quyền bào chữa của bị cỏo được bảo đảm. Bị cỏo cú thể tự

Một phần của tài liệu Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) luận văn ths luật 60 38 01 04 pdf (Trang 33 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)