Phân tán rủi ro

Một phần của tài liệu phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng việt á (Trang 73 - 76)

T ên sinh viên: Lưu Minh Hiển

5.3.2 Phân tán rủi ro

♦> Bảo hiểm tín dụng

Để đảm bảo an toàn vốn tín dụng đòi hỏi ngân hàng sớm có quy định, đưa vào thực hiện và yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm cho ngành nghề kinh doanh và bảo hiểm tài sản vay của mình.

Trong hoạt động tín dụng, có những khách hàng vay mang nhiều rủi ro, nhưng là những khách hàng tiềm năng. Để có thể hạn chế rủi ro mà vẫn giữ được khách hàng, ngân hàng có thể chuyển rủi ro cho các chủ thể khác có khả năng chịu đựng rủi ro bằng cách thực hiện bảo hiểm tín dụng.

Lập quỹ dự phòng rủi ro

Trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, việc xảy ra rủi ro tín dụng là điều không thể tránh khỏi, nhưng bằng cách nào để ngăn chặn và hạn chế tối thiểu những thiệt hại do rủi ro gây ra là vấn đề cần phải quan tâm. Việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro là một trong những biện pháp hạn chế rủi ro mà bắt kỳ Ngân hàng nào cũng thực hiện. Trong những năm qua, việc trích lập quỹ dự phòng rủi

ro đối vói các đối tượng này là Ngân hàng nên tiến hành cho vay hợp vốn. Vì cho vay hợp vốn có sự tập trung nguồn vốn cho vay của nhiều Ngân hàng khác nhau, từ đó phân tán được rủi ro và giúp nâng cao chất lượng tín dụng cho Ngân hàng. Do đó, hình thức cho vay họp vốn nên được khuyến khích, nó góp phần đẩy mạnh hiệu quả sản xuất kinh doanh của Ngân hàng mình vói sự trợ giúp của các Ngân hàng bạn.

5.3.3. Công tác theo dõi giám sát trong khi cho vay

Để hạn chế việc khách hàng sử dụng vốn sai mục đích hoặc sử dụng vốn vào các mụa đích kinh doanh có mức độ rủi ro cao, dẫn đến ít có khả năng được thanh toán. Trong quá trình cho vay, nhân viên tín dụng thường xuyên phải kiểm tra đánh giá tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng, vấn đề tuân thủ theo các điều khoản đã ghi trong họp đồng tín dụng, nếu họ không tuân theo có thể sử dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành những quy định của hợp đồng. Điều này đòi hỏi việc soạn thảo hợp đồng tín dụng cần phải rõ ràng, đầy đủ, chính xác và chặt chẽ.

Hình 11: Quy trình theo dõi các khoản vay có vấn đề

chính của khách hàng đến thời điểm hiện tại như thế nào. Xem xét tư cách và thái độ của khách hàng, trình độ và khả năng quản lý của khách hàng...

5.3.4. Nâng cao chất lượng trình độ cán bộ tín dụng

Lãnh đạo Ngân hàng cần đặc biệt quan tâm đến việc đào tạo cán bộ tín dụng theo lĩnh vực, chuyên ngành, cử cán bộ tín dụng chuyên cho vay và thu hồi nợ theo từng dự án hay địa bàn nhất định. Việc phân chia chuyên trách như vậy một mặt nâng cao năng lực chuyên môn và giảm thiểu áp lực, mặt khác để tạo điều kiện để nắm chắc hơn nữa tình hình tài chính cũng như quan hệ làm ăn của khách hàng, hiểu được nguyên nhân vay vốn và việc sử dụng vốn vay có đúng mục đích hay không.

Khi nhận biết một món vay trở nên xấu đi, nên tiến hành các bước sau:

T Phân tích vấn đề của khách hàng

T Tư vấn với các nhân viên chuyên thu nợ vay hoặc với cán bộ cấp cao hơn T Thu thập thông tin toàn bộ về khách hàng và các vấn đề của họ.

'T Xem xét lại hồ sơ vay, đảm bảo, ghi chú, thế chấp và hợp đồng.

Giao trách nhiệm cụ thể, rõ ràng và có những hình thức khen thưởng, xử phạt phù hợp (thấy rõ vai trò trách nhiệm của mình trong công việc, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao). Ngân hàng tăng cường kiểm tra nội bộ, kiểm tra chéo.

tín dụng của Ngân hàng. Trong thời gian qua, các chỉ tiêu mà Ban lãnh đạo đề ra cho cán bộ tín dụng Việt Á cần Thơ là tương đối họp lý, nó đã góp phần mở rộng quy mô tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng cho Ngân hàng.

Một phần của tài liệu phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng việt á (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w